Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn => nhh = nZn = 10/65 ~ 0,154 mol
=> nHCl = 2nZn = 0,308(mol) > nHCl(theo đề) =0,14 mol
=> HCl phản ứng hết còn hỗn hợp kim loại dư
Ta có : nB = nCu = nCuO = nH2 = 1/2 nHCl = 0,07 (mol) => mB = mCu = 0,07.64 = 4,48 < 12,48
=> Trong B còn có CuO dư => x = 12,48 - 4,48 + 0,07.80 = 13,6(g)
b)Theo đề có :
nNaOH = 0,1(mol) ;nCuO = 0,1 mol
=> nHCl = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 mol ; nCuCl2 = 0,1 mol
Mà \(C\%_{CuCl2}=\dfrac{0,1.135}{mdd}.100=27\%\) => mdd = 50(g) => mdd HCl = 50-8=42(g)
=> y = C%HCl = (10,95/42).100~26,071%
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
2H(Axit) + O(Oxit) → H2O
→ nH(Axit) = 2.nO(Oxit)
Gọi số mol của Fe3O4 và CuO lần lượt là x và y
BTNT O: 4x + y = 0,6
BTKL: 56 . 3x + 64y = 29,6
=> x = 0,1 và y = 0,2
=> %Fe3O4 = 59,18%
%CuO = 40,82%
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%