Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1:
\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_1=V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
- Thí nghiệm 2:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Ca.
PTHH:
\(2Na+2HCl--->2NaCl+H_2\left(1\right)\)
\(Ca+2HCl--->CaCl_2+H_2\left(2\right)\)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=n_{Na}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=2.n_{Ca}=2y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+2y=0,1\) (*)
Theo đề, ta có: \(23x+40y=4,7\) (**)
Từ (*) và (**), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,1\\23x+40y=4,7\end{matrix}\right.\)
Ra số âm, bạn xem lại đề.
1,Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1 : | Hòa tan hoàn toàn 6,5g kẽm vào dung dịch axit có chứa 0,2 mol HCl, thu được V1 lit khí ( đktc )
|
Thí nghiệm 2 : | Hòa tan hoàn toàn 4,7g hỗn hợp 2 kim loại natri và canxi vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl thu được V2 lit khí ( đktc )
|
\(TN_1:n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Zn}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên phản ứng xảy ra hoàn toàn}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
\(TN_2:\text{Đặt }\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Na}\left(mol\right)\\y=n_{Ca}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\\ Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ \text{Từ đó ta có HPT: }\left\{{}\begin{matrix}23x+40y=4,7\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{190}\\y=\dfrac{8}{95}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+y=\dfrac{11}{380}+\dfrac{8}{95}\approx0,113\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_2=V_{H_2\left(đktc\right)}\approx0,113\cdot22,4=2,5312\left(l\right)\\ \Rightarrow V_1< V_2\)
Thí nghiệm 2 : n HCl = 18,25/36,5 = 0,5(mol)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
Vì HCl dư nên : 2n M < 0,5
<=> n M < 0,25
<=> M > 4,6/0,25 = 18,4 (1)
Thí nghiệm 1: n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
n M = a(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
=> n Fe = 0,2 - a(mol)
Ta có : 0 < a < 0,2
M,a + 56.(0,2 - a) = 9,6
<=> M = (56a - 1,6)/a
<=> M < 48 (2)
Từ (1)(2) suy ra 18,4 < M < 48
- Nếu M = 40(Ca)
Ta có : 40a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,1
m Ca = 0,1.40 = 4(gam)
m Fe = 9,6 -4 = 5,6(gam)
- Nếu M = 24(Mg)
Ta có : 24a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,05
m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
m Fe = 9,6 -1,2 = 8,4(gam)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 56x+27y=11(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \Rightarrow \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\%\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
A: MgO, CuO
B: MgCl2, CuCl2
C: Mg(OH)2, Cu(OH)2
PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Này tính số mol H2 bằng 1/2 số mol HCl rồi tính thể tích là được!
uk cảm ơn