K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

Bảo toàn khối lượng => \(m_{H_2}=3,45+102,7-106=0,15\left(g\right)\)

=> \(n_A=2n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

=>\(M_A=\dfrac{3,45}{0,15}=23\)

=> A là Na

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,15.40}{106}.100=5,66\%\)

2 tháng 8 2021

cảm ơn

 

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

0
3 tháng 8 2021

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(R+2HCl\rightarrow RCl+H_2\)

Ta có : \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

=>\(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b)\(n_{HCl}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

 \(m_{HCl}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{9,125}{18,25\%}=50\left(g\right)\)

c) \(CM=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,2.18,25}{36,5}=6M\)

3 tháng 8 2021

d.tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd muối sau pứng?(coi thể tích dd k thay đổi đáng kể)

\(m_{ddsaupu}=16,25+50-0,25.2=65,75\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{65,75}.100=51,71\%\)

\(V_{dd}=\dfrac{0,25}{6}=\dfrac{1}{24}\left(l\right)\)

=> \(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1}{24}}=6M\)

23 tháng 8 2016

 Gọi n là hóa trị KL A 
Ta có: 
n H2 = 9,408 / 22,4 = 0,42 (mol) 
2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2 
0,84 / n <- 0,42 
Ta có : 7,56 = (A * 0,84) / n 
<=> 7,56 = 0,84A / n 
<=> 7,56n = 0,84A 
<=> 9n = A 
Ta thực hiện phương pháp biện luận, ta có: 
n = 1 => A = 9 (loại) 
n = 2 => A = 18 (loại) 
n = 3 => A = 27 (Al) 
Vậy KL A là Al 

15 tháng 7 2023

\(m_{dd.HCl}=1,08.150=162\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)

0,15<----------------0,15<-----------0,15

Có: \(R+60=\dfrac{12,6}{0,15}\Rightarrow R=24\left(g/mol\right)\)

a. Kim loại R là Magie (Mg)

b. \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95.100\%}{12,6+162-0,15.44}=8,48\%\)

c. \(n_{AgCl}=\dfrac{53,8125}{143,5}=0,375\left(mol\right)\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)

0,15-------------------->0,3

Vì \(n_{AgCl}=0,3\left(mol\right)< 0,375\left(mol\right)_{theo.đề}\) \(\Rightarrow\) HCl dư

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,075<------------0,075

\(CM_{HCl.đem.dùng}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5M\)

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl}=500.1,2=600\left(g\right)\)

\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

0,05<-0,15<--0,05<----0,075

a. \(R=\dfrac{1,35}{0,05}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy tên kim loại là nhôm (Al)

b. 

\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,025<-------------0,025

\(AlCl_3+3Ag\left(NO_3\right)\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)

0,025------------------->0,075

\(CM_{HCl.đã.dùng}=\dfrac{0,025}{0,5}=0,05M\)

c.

\(m_{dd.X}=1,35+600-0,075.2=601,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl.dư}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5.100\%}{601,2}=1,11\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,05.36,5.100\%}{601,2}=0,3\%\)