K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)

a/ PTHH : Fe2O3 + 3H2SO4 ------> Fe2(SO4)3 + 3H2O

(mol)          0,02        0,06                   0,02

b/ Ta có : nH2SO4 = 0,06 mol

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,06}{\frac{200}{1000}}=0,3M\)

nFe2(SO4)3 = 0,02 mol

\(\Rightarrow C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,02}{\frac{200}{1000}}=0,1M\)

c/ \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02.400=8\left(g\right)\)      

3 tháng 5 2016

khối lượng dd H2SO4 

D= \(\frac{mdd}{vdd}\)↔ mdd= D . vdd = 1,31 . 150 =196,5 gam 

khối lượng chất tan H2SO4 

c% =\(\frac{mct}{mdd}\) .100% ↔mct= (c% .mdd ) : 100 % =(22,4 . 196,5)  : 100% =44,016 gam 

số mol H2SO4 

n= 44,016: 98 =0,45 mol

11 tháng 5 2016

mNaOH=200.20%=40(g)

=>nNaOH=1 mol

mdd sau pứ=200+100=300g

NaOH+HCl=>NaCl+H2O

1 mol=>1 mol=>1 mol

C%dd NaCl=58,5/300.100%19,5%

mHCl=36,5g

=>C%dd HCl=36,5/100.100%=36,5%

11 tháng 5 2016

mk thi hoá r nè

 

7 tháng 7 2016

- Bài nào bạn?

7 tháng 7 2016

- m chất tan

9 tháng 5 2016

mNaOH=200.20%=40g

=>nNaOH=1 mol

$NaOH$ + $HCl$ => $NaCl$ + $H_2O$

1 mol                        =>1 mol

=>C% dd sau pứ=58,5/(200+100).100%=19,5%

m$HCl$ =36,5g

=>C% dd HCl=36,5/100.100%=36,5%

8 tháng 4 2017

oxit chứ ko phải axit .

gọi ctct của oxit kim loại là M2O3.

gọi số mol của M2O3 là a.

M2O3 + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2O

a 3a a 3a

từ dữ kiện khối lượng oxit kim loại là 10,2 gam suy ra a = 10,2/klrM

khối lượng dd sau phản ứng là = m oxit kim loại + mdd H2SO4= 342gam

vậy mM2(SO4)3/m dd sau ứng=0,1

rút a ta có M = 27 (Al)

C% H2SO4= mol H2SO4 * 98/ 331,8= 3mol Al2O3 *98/331,8

=(10,2/27*2+16*3) *98*3/331,8=8,86%

3 tháng 5 2016

a) số mol dd NaCl 

nNaCl = CM . V = 0,9 . 2,5=2,25 mol 

khối lượng chất tan NaCl 

mNaCl = 2,25 .  58,5 = 131, 25 gam 

b) khối lượng chất tan Mgcl2 

mct = c% . mdd= 4. 50=200 gam 

c) đổi 250ml = 0,25 lít 

số mol dd MgSO4 

n= CM . V= 0,25 . 0,1 =0,025 MOL 

Khối lượng chất tan MgSO4 

m= 0,025 . 120 =3 gam 

4 tháng 5 2016

a) mNaCl = 2,25.58,5 = 131,625 g;

b) mMgCl2 = 4.50/100 = 2 g;

16 tháng 11 2016

A2SO4+BaCl2->BaSO4+2ACl

nA2SO4=nBaSO4

Ta có:\(\frac{mA2SO4}{mBaSO4}=\frac{MA2SO4.nA2SO4}{MBaSO4.nBaSO4}\)=\(\frac{\left(2MA+96\right)}{233}\)=\(\frac{18.46}{30.29}\)

->MA=23(g/mol)

-> A là kim loại Na

21 tháng 11 2016

mình không hiểu phần ta có cho lắm bạn gải thích cho mk được không

2 tháng 5 2017

a) Đánh số thứ tự

Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH

Còn lại là NaNO3

Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)

2 tháng 5 2017

b) Đánh số thứ tự

Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại

- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.

PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr

PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.

PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3

29 tháng 8 2017

a, Ta có phương trình:

FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O

1 2 1 1

b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)

nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O

=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g