Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl= nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5
= 14,6 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric cần dùng
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
b) Số mol của muối sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2= nFeCl2 . MFeCl2
= 0,2 . 127
= 25,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 200 - ( 0,2 .2)
= 210,8 (g)
c) Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{25,4.100}{210,8}=12,05\)0/0
d) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.300}{100}=21,9\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,3 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và dung dịch HCl còn dư
Số mol của sắt (II) clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,3 . 127
= 38,1 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư. MHCl
= 0,2 . 36,5
= 7,3 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mHCl - mH2
= 11,2 + 300 - (0,3 . 2)
= 310,6 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (II) clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{38,1.100}{310,6}=12,27\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohdric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,3.100}{310,6}=2,35\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(GS:m_{dd_{HCl}}=100\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=100\cdot7.3\%=7.3\left(g\right)\)
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right)\)
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(a..........2a.........a......a\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=197a+100-44a=153a+100\left(g\right)\)\(\)
\(m_{HCl}=7.3-73a\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7.3-73a}{153a+100}\cdot100\%=2.28\%\)
\(\Rightarrow a=0.065\)
\(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{0.065\cdot208}{153\cdot0.065+100}\cdot100\%=12.3\%\)
Coi $m_{dd\ HCl} = 100(gam) \Rightarrow n_{HCl} = \dfrac{100.7,3\%}{36,5} = 0,2(mol)$
Gọi $n_{BaCO_3} = a(mol)$
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
a..................2a............a..............a........................(mol)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 197a + 100 - a.44 = 153a + 100(gam)$
$n_{HCl\ dư} = 0,2 - 2a(mol)$
Suy ra :
$C\%_{HCl} = \dfrac{(0,2-2a).36,5}{153a + 100}.100\% = 2,28\%$
$\Rightarrow a = 0,066$
$C\%_{BaCl_2} = \dfrac{0,066.208}{0,066.153 + 100}.100\% = 12,47\%$
$n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol) ; n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
\(m_{ct}=\dfrac{19,6.200}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,4 0,4 0,4
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)
b) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgSO4}=0,4.120=48\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,6+200-\left(0,4.2\right)=208,8\left(g\right)\)
\(C_{MgSO4}=\dfrac{48.100}{208,8}=23\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
\(n_{Fe\left(OH\right)3}=\dfrac{21,4}{107}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O|\)
2 1 3
0,2 0,1
b) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
c) Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,6
\(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<---0,2<-------0,1<---0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
mdd sau pư = 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 102,2 (g)
\(C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{102,2}.100\%=9,2955\%\)
b)
CTHH: AaOb
PTHH: \(A_aO_b+2bHCl->aACl_{\dfrac{2b}{a}}+bH_2O\)
____________0,2------->\(\dfrac{0,1a}{b}\)
=> \(\dfrac{0,1a}{b}\left(M_A+35,5.\dfrac{2b}{a}\right)=13,5\)
=> \(M_A=\dfrac{64b}{a}=\dfrac{2b}{a}.32\)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=1\) => MA = 32 (L)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=2\) => MA = 64(Cu)
a) \(n_{MgCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O
0,2--------------------->0,2----->0,2
=> \(m=m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}.sau.p\text{ư}}=150+16,8-0,2.44=158\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{158}.100\%=12,025\%\)
b) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,2----->0,2------------>0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\\V_{\text{dd}Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{3}=\dfrac{1}{15}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,6 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{21,9.100}{7,3}=300\left(g\right)\)
b) \(n_{FeCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=16+300=316\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{316}=10,28\)0/0