Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Al +6HCl= 2AlCl3+3H2
Al2O3+6HCl= 2AlCl3+3H2O
b) nH2= 2,24:22,4= 0,1 mol
=> nAl= 0,06 mol( chỗ này chia không đẹp lắm)
mAl= 0,06.27=1,62g
%mAl= 1,62.100:20=8,1%
%mAl2O3= 100-8,1= 91,9 %
c)mAl2O3= 18,38g
nAl2O3= 0,2 mol
nHCl= 0,2.6+0,1.2=1,4 mol
mHCl= 1,4. (1+35,5)= ... tự tính
a. PTHH: Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O +CO2
Ta có : nNa2CO3 = \(\frac{200.10,6}{100.106}\) = 0,2 mol
nHCl = \(\frac{400.14,6}{100.36,5}\) = 1,6 mol
Tỉ số: \(\frac{0,2}{1}\) < \(\frac{1,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Na2CO3 hết. HCl dư
THeo ptr: nCO2 = nNa2CO3 = 0,2 mol
\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
b. Dung dịch A gồm NaCl và HCl (dư)
Theo pt: nNaCl = 2.nNa2CO3= 2.0,2=0,4 mol
\(\Rightarrow\) mNaCl = 0,4.58,5= 23,4 g
mCO2 = 0,2 . 44= 8,8 (g)
Ta có : mdd A= mdd Na2Co3 + mdd HCl - m CO2
= 200 + 400 - 8,8 = 591,2(g)
\(\Rightarrow\) C%dd NaCl = \(\frac{23,4}{591,2}.100\) = 4%
Theo pt: nHCl ( p.ứ) = 2. nNa2CO3 = 2. 0,2 = 0,4 mol
\(\Rightarrow\) nHCl (dư) = 1,6 - 0,4 =1,2 mol
\(\Rightarrow\) mHCl ( dư) = 1,2 . 36,5 = 43,8(g)
C%dd HCl (dư)= \(\frac{43,8}{591,2}.100\) = 7,41 %
Mình nghĩ là đề có vấn đề vì khi viết pt ra thì không có cái nào tạo ra khí O2 mà chỉ có tạo ra khí CO2 nên mình sẽ sữa lại đề :
Hòa tan 18g hỗn hợp X gồm K2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu dung dịch Y và 3,36l CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu g muối khan?
Ta có pthh
K2CO3 +2 HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O (1)
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O (2)
Theo đề bài ta có
nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Gọi x mol là số mol của CO2 sinh ra trong pthh 1
Số mol của CO2 sinh ra trong pthh 2 là (0,15-x) mol
Theo pthh 1
nK2CO3=nCO2 = x mol
Theo pthh 2
nCaCO3=nCO2=(0,15-x) mol
Theo đề bài ta có hệ pt
138.x + 100.(0,15-x)=18
\(\Leftrightarrow\) 138x + 15 - 100x =18
\(\Leftrightarrow\) 38x = 3
\(\Rightarrow\) x= \(\dfrac{3}{38}\approx0,079mol\)
\(\Rightarrow\) nK2CO3=nCO2=0,079 mol
nCaCO3=nCO2=(0,15-0,079)=0,071 mol
Theo 2pthh
Hỗn hợp muối thu được sau phản ứng gồm : KCl và CaCl2
Theo 2 pthh
nKCl=2nK2CO3=2.0,079=0,158 mol
nCaCl2=nCaCO3=0,071 mol
\(\Rightarrow\) Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn là :
mKCl=0,158.74,5=11,771 g
mCaCl2=0,071.111=78,81 g
Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O (1)
Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + X + H2O (2)
Số mol hh khí B = 0,3 mol. Mà tỉ lệ 1:1 nên hai khí có số mol bằng nhau = 0,15 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3.nFe = 0,15.3 + 0,15.(5-n) (với n là số oxy hóa của N trong khí X).
---> 3.0,2 = 0,45 + 0,15.(5-n) ---> n = 4. Vậy X là NO2.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Số 26 mình viết khó thấy nhan
16<A<26