K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

MgO+H2SO→ MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO→ MgSO4+ CO2+H2O (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol

=> mMgCO3=0,1.84=8,4g

mMgO=16,4-8,4=8g

=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol

Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol

nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol

Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)

Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2

Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư

Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6

=>x=0,1mol

Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol

nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol

CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M

5 tháng 10 2017

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+ CO2+H2O(2)

- Theo PTHH (2): \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(m_{MgCO_3}=n.M=0,1.84=8,4g\)

mMgO=16,4-8,4=8g\(\rightarrow\)\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

\(\%MgCO_3=\dfrac{8,4.100}{16,4}\approx51,22\%\)

%MgO=100%-51,22%=48,78%

- Theo PTHH (1,2) ta có:\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}+n_{MgCO_3}=0,1+0,2=0,3mol\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.1,5=0,45mol\)

- Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+Mg(OH)2\(\downarrow\)(4)

- Kết tủa tạo thành gồm BaSO4(pu 3,4) và Mg(OH)2(pu 4). Như vậy dd B thu được có khả năng còn dư Ba(OH)2 là chất tan duy nhất.

Ta có: 233x+233.0,3+58.0,3=110,6\(\rightarrow\)x=0,1mol

- Theo PTHH(3,4): \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}+n_{MgSO_4}=0,1+0,3=0,4mol\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,45-0,4=0,05mol\)

\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\)

4 tháng 10 2017

trần hữu tuyển Hồ Hữu Phước Nguyễn Thị Kiều

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

30 tháng 11 2016

MCO3 ===> CO2
a----------------a

kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại

- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe

7 tháng 7 2021

sao bên trên c mà bên dưới lại là a +2b vậy bạn

1 tháng 12 2016

MgCO3 + 2HCl => MgCl2 + H2O + CO2

x----------------------------------------->x

RCO3 + 2HCl => RCl2 + H2O + CO2

x-------------------------------------->x

2NaOH + CO2 => Na2CO3 + H2O

0,4 < ------ 0,2 <-----0,2

BaCL2 + Na2CO3 => BaCO3 + 2NaCl

n Na2CO3 = n tủa = 39,4/197 = 0,2 mol

n CO2 = 0,2 mol => nhh = nCO2 = 0,2

=> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1

84.0,1 + 0,1(R+60) = 20 => R= 56 => Fe

% FeCO3 = \(\frac{0,1.116}{20}.100\%=58\%\)

24 tháng 10 2018

cho mk hỏi sao nMgCO3 và nRCO3 lại bằng 0.1 mol vậy

8 tháng 8 2016

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g

 

30 tháng 9 2016

a/ PTHH    Fe2O3 + 3H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3H2O

                        a              3a                                                      (mol)

                  ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O

                    b            b                                                             (mol)

Gọi số mol Fe2O3, ZnO trong hỗn hợp đầu lần lượt là a , b mol ( a, b>0)

mH2SO4 = 400 x 9,8% = 39,2 gam

=> nH2SO4 = 39,2 : 98 = 0,4 mol

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}160a+81b=24,1\\3a+b=0,4\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1mol\\b=0,1mol\end{cases}\)

=> mFe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

=> mZnO = 0,1 x 81 = 8,1 gam

b/ PTHH            Fe2(SO4)3 + 6NaOH===> 2Fe(OH03 + 3Na2SO4

                                 0,1               0,6                    0,2                 0,3          (mol)

                         ZnSO4 + 2NaOH====> Zn(OH)2 + Na2SO4

                            0,1          0,2                      0,1               0,1                 (mol)

mNaOH = 100 x 16% = 64 gam

=>nNaOH = 64 : 40 = 1,6 mol

Lập các số mol theo phương trình, ta có:

nNaOH(dư)= 1,6 - 0,8 = 0,8 mol

mkết tủa= 0,2 x 107 + 0,1 x 99 = 31,3 gam

mdung dịch sau pứ= 24,1 + 400 + 400 - mFe(OH)3 + mZn(OH)2

                            = 824,1 - 0,2 x 107    - 0,1 x 99= = 792,8 gam

C%NaOH dư=\(\frac{0,8.40}{792,8}\) x 100% = 4,04%

C%Na2SO4\(\frac{0,4.142}{792,8}\) x 100% = 7,16%

30 tháng 9 2016

tks