Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgO+H2SO4 → MgSO4+H2O(1)
MgCO3+H2SO4 → MgSO4+ CO2+H2O (2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol
=> mMgCO3=0,1.84=8,4g
mMgO=16,4-8,4=8g
=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol
Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol
nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol
Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).
H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)
MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)
Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2
Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư
Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6
=>x=0,1mol
Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol
nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol
CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M
nSO3=0,2mol
PTHH: SO3+H2O=> H2SO4
0,2--------------->0,2
=> Cm H2SO4=0,2:0,1=0,2M
b) bạn gọi x,y là lần lượt là số mon của từng chất trong B
rồi viết PTHH: từ PTHH rồi lập ra hệ pt
rồi gải x,y là xong rồi
a) Đặt: nMg=x(mol); nZnO=y(mol)
nH2SO4= 0,2(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
x___________x____x_______x(mol)
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
y____y______y(mol)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+81y=12,9\\22,4x=4,48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mMg=0,2.24=4,8(g)
%mMg=(4,8/12,9).100=37,209%
=>%mZnO=62,791%
b) nH2SO4=x+y=0,3(mol)
=> \(C\%ddH2SO4=\dfrac{0,3.98}{120}.100=24,5\%\)
thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?
nK2SO3=0.1367(mol)
mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)
K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2
0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367 (mol)
mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)
==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%
2)pt bn tự ghi nhé
ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2
==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%
%Al=100%-50.9%=49.1%
b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O(1)
MgCO3+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+ CO2+H2O(2)
- Theo PTHH (2): \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(m_{MgCO_3}=n.M=0,1.84=8,4g\)
mMgO=16,4-8,4=8g\(\rightarrow\)\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(\%MgCO_3=\dfrac{8,4.100}{16,4}\approx51,22\%\)
%MgO=100%-51,22%=48,78%
- Theo PTHH (1,2) ta có:\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}+n_{MgCO_3}=0,1+0,2=0,3mol\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.1,5=0,45mol\)
- Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).
H2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2H2O(3)
MgSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+Mg(OH)2\(\downarrow\)(4)
- Kết tủa tạo thành gồm BaSO4(pu 3,4) và Mg(OH)2(pu 4). Như vậy dd B thu được có khả năng còn dư Ba(OH)2 là chất tan duy nhất.
Ta có: 233x+233.0,3+58.0,3=110,6\(\rightarrow\)x=0,1mol
- Theo PTHH(3,4): \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}+n_{MgSO_4}=0,1+0,3=0,4mol\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,45-0,4=0,05mol\)
\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\)
trần hữu tuyển Hồ Hữu Phước Nguyễn Thị Kiều