Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2AlCln + nH2
\(\dfrac{0,5}{n}\)<-------------------0,25
=> \(M_A=\dfrac{14}{\dfrac{0,5}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
b)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,25<-0,5<----0,25<---0,25
=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.110}{100}=0,55\left(mol\right)\)
=> mHCl(thực tế) = 0,55.36,5 = 20,075 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{20,075.100}{18,25}=110\left(g\right)\)
c) Vdd = \(\dfrac{110}{1,2}=\dfrac{275}{3}\left(ml\right)=\dfrac{11}{120}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.HCl.bđ\right)}=\dfrac{0,55}{\dfrac{11}{120}}=6M\)
- dd sau pư chứa HCl dư và FeCl2
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{30}{11}M\)
\(C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,55-0,5}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{6}{11}M\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại A là Zn.
b.
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)
Đổi: 83 ml = 0,083 (l)
\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)
(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).
a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$
c)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$
a) Gọi M là kí hiệu hóa học của kim loại hóa trị II cần tìm.
\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có PTHH:
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.25------>0,25\)
Theo phương trình trên: \(n_M=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_M=16,25\left(g\right)\)\(\Rightarrow M_M=\frac{16,25}{0,25}=65\left(g\right)\)
Vậy M là kim loại Kẽm (Zn).
b) Cũng từ phương trình ở câu a); ta có:
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{18,25.100}{18,25}=100\left(g\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\frac{100}{1,2}=\frac{250}{3}\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow C_MddHCl=\frac{0,5}{\frac{250}{3}.\frac{1}{1000}}=6\left(M\right)\)
c) Viết lại PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0,25------->0,25\)
mdung dịch muối sau phản ứng = 16,25 + 100 - 0,25.2 = 115,75 (g)
\(m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddZnCl_2}=\frac{34}{115,75}.100\%=29,37\%\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH
\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)
0,1 mol 0,15mol
\(m_X=M_X.0,1\)
\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)
Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)
b, PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1mol 0,15 mol
\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,8 (mol)
Theo ĐLBTKL: mA,B + mHCl = mmuối + mH2
=> mA,B = 39,4 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 11 (g)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b
PTHH:
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
a............................................1,5a
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b.........................................b
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
The đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam
=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)
%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%
b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam