K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

nCO2=0.09(mol)

PTHH:Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+CO2+H2O

2NaHCO3+H2SO4->Na2SO4+2CO2+2H2O

Gọi nNa2CO3 là x(mol)->nCO2(1)là x(mol)

nNaHCO3 là y(mol)->nCO2(2) là y(mol)

theo bài ra ta có:x+y=0.09

106x+84y=9.1

x=0.07(mol).mNa2Co3=7.42(g) %Na2CO3=81.5%

y=0.02(mol) mNaHCO3=1.68(g)%NaHCO3=18.5%

nH2SO4(1)=nNa2CO3=0.07(mol)

nH2SO4(2)=1/2 nNaHCO3->nH2SO4(2)=0.01(mol)

tổng nH2SO4=0.08(mol)

mH2SO4=7.68(g)

mDd axit=15.36(g)

7 tháng 11 2016

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)

=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)

b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)

=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)

=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)

c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)

mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)

=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%

2 tháng 10 2022

1

 

28 tháng 7 2018

2.

nH=0,3.0,75.2+0,3.1,5=0,9(mol)

ta có:

nH=nOH=nKOH=0,9(mol)

V dd KOH=\(\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\)(lít)

28 tháng 7 2018

Na2CO3+ H2SO4-> Na2SO4 + CO2+H2O (1)

0.5a mol 0.5a mol

Na2CO3+2HCl-> 2NaCl+ CO2 + H2O (2)

1.5a mol 0.75a mol

nCO2= 7.84:44=0.18 (mol)

a, gọi a là V(ml) của dd axit

ta có: nH2SO4=0.5a(mol)

nHCl=1.5a (mol)

ta có: 0.5a + 0.75a = 0.18

1.25a =0.18

=> a = 0.144(ml)=144(l)

b, mNa2CO3=((0,5.0,144)+(0,75.0,144)).106=19.08(g)

8 tháng 12 2016

a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

b/ Vì Cu không phản ứng với H2SO4(loãng)

=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al với H2SO4

nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol)

=> nAl = 0,2 ( mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam

c/ nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam

giải dùm e vs ạ Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan. b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là...
Đọc tiếp

giải dùm e vs ạ

Bài 1: hòa tan m gam hỗn hợp Al và 1 kim loại R hóa trị II đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học vào 500 ml dung dịch HCl 2M thu được 10,08 lít H2 (đo ở đktc) và dd . Trung hòa dd A bằng NaOH sau đó cô cạn dd thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan.

a. tính khối lượng m hỗn hợp kim loại đã hòa tan.

b. xác định kim loại R biết rằng tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn hợp là 3:4

Bài 2: hòa tan a gam nhôm kim loại trong dd H2SO4 đặc nóng có nồng độ 98% (d = 1,84 g/ml). khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH 1M.

a. tính thể tích dd H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml ) cần lấy, biết lượng dd lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng

b. tính thể tích dd NaOH cần lấy để hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên tạo thành muối trung hòa

Bài 3: hòa tan oxit MxOy bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 24,5% thu được dd chứa 1 muối duy nhất có nồng độ 32,20%. tìm công thức của oxit trên

Bài 4: Cho 10 g hỗn hợp Al, Mg,Cu hòa tan bằng dd HCl dư thu được 8,96 dm3 khí (đktc) và dd A, chắt rắn B, lọc lấy chất B đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cân nặng 2,75 gam

a. tìm % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu

b. tìm thể tích dd HCl 0,5M cần dùng

1
4 tháng 12 2018

Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)

9 tháng 9 2017

nHCl = 2 x 0.2 = 0.4 (mol)

PTHH Na2O + H2O --> 2NaOH (1)

theo đề x/2 x

PTHH BaO + H2O --> Ba(OH)2 (2)

theo đề (0.4-x)/2 (0.4-x)/2

PTHH NaOH + HCl --> NaCl + H2O (3)

theo đề x x

PTHH Ba(OH)2 + 2HCl --> BaCl2 + 2H20 (4)

theo đề (0.4-x)/2 0.4-x

mNa2O = 62*x/2 = 31x

mBaO = (0.4-x)/2*153 = 30.6-76.5x

mà mhh = mNa2O + mBaO

=> 21.6 = 31x + 30.6-76.5

=> -45.5x = -9

=> x = 0.2(mol)

mNaO = 31*0.2 = 6.2(g)

mBaO = 21.6-6.2 = 15.4(g

%Na2O = 6.2/21.6*100% = 29%

%BaO = 15.4/21.6*100%= 71%

b)mNaOH = 40* 0.2 = 8 (g)

mBa(OH)2= 171* (0.4-0.2)/2 = 17.7 (g)

C%NaOH = 8/200*100%= 4%

C%Ba(OH)2 = 17.7/200*100% = 9%

theo dõi mình nhé ♥♥♥

9 tháng 9 2017

Bài 2 : Ko tạo khí nha :) nếu là H2SO4 đặc thì Fe2O3 và MgO tác dụng thì cũng không tạo khí .

Bài làm :

Theo đề bài ta có : nH2SO4 = \(\dfrac{245.20}{100.98}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi x ,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)Fe2O3+3H2SO4->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)

x mol...............3xmol

\(\left(2\right)MgO+H2SO4->MgSO4+H2O\)

y mol.............y mol

Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=20,8\\3x+y=0,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,44\end{matrix}\right.\) = > \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3=0,02\left(mol\right)\\nMgO=0,44\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\%mFe2O3=\dfrac{0,02.160}{20,8}.100\%\approx15,385\%\\\%mMgO=100\%-15,385\%=84,615\%\end{matrix}\right.\)

Vậy...

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.