K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Tham khảo

nSO2=3,3622,4=0,15(mol)nSO2=3,3622,4=0,15(mol)

Pt: 2Al+6H2SO4(đ)to→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O2Al+6H2SO4(đ)to→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O

0,1mol ←← ------------------------------------- 0,15mol

mAl=0,1.27=2,7(g)

26 tháng 11 2021

\(n_{SO2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

       2         6                     1                 3             6

      0,1                                               0,15

b) \(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 11 2016

Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.

Phần 1:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol): x x

2M + 2nHCl 2MCln + nH2

(mol): y 0,5ny

Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.

Phần 2:

2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(mol): x 1,5x

2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

(mol): y 0,5nx

Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.

Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.

Ta lập bảng sau:

n 1 2 3
M 9 ( loại ) 18 ( loại ) 27 ( nhận )

Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .

 

1 tháng 11 2016

Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M

PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2

a a

2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2

b bn/2

n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)

m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)

PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a

3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3

n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)

Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)

Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)

Từ (4) và (5) ----> M= 9n

Biện luận n

n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al

24 tháng 11 2017

sai đề r

15 tháng 9 2016

2Cu + O2------>2CuO (có nhiệt độ ) 

 CuO + H2SO4(đặc nóng ) ----> CuSO4 + H2

 H2 + KOH  -----> K + H2O( có nhiệt độ )

 

16 tháng 9 2016

thiếu rồi bạn, 6phản ứng liền mà bạn mà hình như phản ứng thứ hai bạn viết sai. Xem lại đi bạn

 

4 tháng 2 2022

a. Đặt CTTQ của kim loại là R

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_R=\frac{65}{R}mol\)

Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)

\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)

\(\rightarrow R=65\)

\(\rightarrow R:Zn\)

c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)

31 tháng 8 2017

TN1: A tác dụng với nước

Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;

x ------------------x------------x ;

2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;

2x--------x---------------------------------------3x;

TN2 : A tác dụng với dd xút

Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;

x----------------------------------x;

2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;

y-------------------------------------------------3/2y;

TN3: A tác dụng với HCl

Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;

x------------------------------x;

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;

y------------------------------3/2y;

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;

z------------------------------z;

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.

TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)

=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)

TN2: nH2= 0,3 (mol)

=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)

TN3: nH2= 0,4 (mol)

=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)

m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).

7 tháng 12 2016

PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

=> nSO2 = 0,15 (mol)

nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)

=> nOH- = 0,01 (mol)

nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)

=> nOH- = 0,24 (mol)

=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)

Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)

=> Phản ứng tạo 2 muối.

Ta có phương trình ion sau:

SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)

a...............2a

SO22- + OH- ===> HSO3- (2)

b..............b

Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b

Ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)

Lượng kết tủa là BaCO3

=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam

 

 

 

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

1. Cho hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu đc 3,2 gam chất rắn không tan và 2,24 lít khí Hiđrô (ĐKTC). a) Viết phương trình. b) Tính khối lượng của hỗn hợp kim loại. c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng. 2. Hòa tan 25,9g hỗn hợp hai muối NaCl và Na2SO4 vào nước thì thu đc 200g dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH)2 20%...
Đọc tiếp

1. Cho hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu đc 3,2 gam chất rắn không tan và 2,24 lít khí Hiđrô (ĐKTC).

a) Viết phương trình.

b) Tính khối lượng của hỗn hợp kim loại.

c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng.

2. Hòa tan 25,9g hỗn hợp hai muối NaCl và Na2SO4 vào nước thì thu đc 200g dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH)2 20% vừa đủ, thấy xuất hiện 23,3g chất kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu đc dung dịch B.

a) Viết phương trình.

b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.

3. Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với bình đựng dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng bình dung dịch tăng lên 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?

4. Hòa tan hết m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu đc 3,36 lít khí SO2 (ĐKTC).

a) Viết phương trình.

b) Tính m.

5. Cho n gam HCl tác dụng hết hoàn toàn với hỗn hợp CaCO3 và BaCO3, kết thúc phản ứng thu đc 2,24 lít CO2 (ĐKTC). Tính n.

8
5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu