Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
nH2=4,48/22,4=0,2 mol
=>nM=0,2 mol
MSO4+NaOH→M(OH)2+Na2SO4
M(OH)2→MO+H2O
Gọi x là số mol MO y là số mol MSO4MSO4
Ta có
0,2M+x(M+16)+y(M+96)=14,8
0,2(M+16)+x(M+16)+y(M+16)=14
=>y=0,05 mol
nCuSO4=0,2.2=0,4 mol
mCuSO4=0,4.160=64 g
Ta có 62<64 => Có phản ứng
M+CuSO4→MSO4+Cu
0,2 0,2 0,2 0,2
Ta có
mMSO4=(0,2+0,05)(M+96)=62−32=30
=>M=24
=> M là Magie
=>nMgO=0,1 mol
%mMg=0,2.24/14,8.100%=32,43%
%mMgO=0,1.40/14,8.100%=27,03%
%mMgSO4=40,54%
chúc bạn học tốt
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha
\(\text{a, 2 M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + n H2}\)
Ta có :
\(\text{n H2 = 0,1 mol --> n M = 0,2/n mol}\)
--> M = 12n
--> n = 2 và M = 24g/mol
--> M là Magie
\(\text{Mg + Cl2 ---> MgCl2 }\)
\(\text{MgCl2 +2 AgNO3 --> Mg(NO3)2 + 2AgCl}\)
b, n Al2(SO4)3 = 0,01 mol
n Al(oh)3 = 0,01 mol
\(\text{Al2(so4)3 + 6Naoh --->2 Al(oh)3 + 3Na2So4}\)
n Al2(so4)3/1 > n Al(oh)3/2
--> xảy ra 2 TH
\(\text{TH1: Al2(SO4)3 dư, NaOH hết}\)
n NaOh = 3 n Al(oh)3 = 0,03 mol
---> CM NaOH = 0,6 M
TH2: Al2(SO4)3 pứ hết, Al(OH)3 tan 1 phần do NaOH pứ vs Al2(so4)3 còn dư
\(\text{Al2(so4)3 +6 naoh --->2Al(oh)3+3Na2SO4}\)
0,01 -->.........0,06....... ---> 0,02
Al(oh)3 + naoh --> NaAlO2 + 2H2O
pứ: 0,02-0,01--> 0,01
---> n NaOH = 0,07 mol
\(\text{--> CM NaOH = 1,4M}\)
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
Công thức hóa học của chất rắn X là Ca(SO4) . 2 H2O
Bạn cần trình bày thì nói với mình nha!