K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) PTHH :

\(2Al+3H2SO4->Al2\left(SO4\right)3+3H2\uparrow\)

0,1mol......0,15mol.........0,05mol............0,15mol

b) Số nguyên tử nhôm tham gia pư là :

N = 0,1.6.10^23 = 0,6.10^23 ( ng tử )

Khối lượng nhôm tham gia pư là :

mAl = 0,1.27 = 2,7 (g)

c) khối lượng muốn nhôm sunfat tạo thành là :

mAl2(SO4)3 = 0,15. 342 = 51,3(g)

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).

 

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị

13 tháng 12 2021

nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

PTHH:         2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ:             2                                 3

Pứ:               ? mol                            0,15

Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol

=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g  

13 tháng 12 2021

cậu ơi câu có thể ghi câu a),b),c) cho tớ được ko ạ.

28 tháng 10 2016

Ta có phương trình hóa học :

2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2

theo định luật bảo toàn khối lượng

=> mAl + mH2SO4 -----> mAl2(SO4)3 + mH2

=> mH2SO4 = (mAl2(SO4)3 + mH2) - mAl

=> mH2SO4 = (171g + 3g) - 27g

=> mH2SO4 = 147g

Vậy khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng là 147 gam

28 tháng 10 2016

thanks AN TRAN DOAN nhiều nhayeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeuyeu

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

5 tháng 1 2018

a) PTHH:

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

b) Số mol Al tham gia phản ứng là:

5,4 : 27 = 0,2 (mol)

Theo PTHH, số mol H2 sinh ra là:

0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)

Thể tích H2 sinh ra là:

0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

b) Theo PTHH, số mol muối Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng là: 0,2 : 2 = 0,1 (mol)

Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

0,1 [ 27.2 + (32+16.4).3 ] = 25,5 (g)

d) Theo PTHH, số mol H2SO4 đã dùng là:

0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)

Khối lượng H2SO4 đã dùng là:

0,3 ( 1.2+32+16.4) = 29,4 (g)

5 tháng 1 2018

Ko có j, cứ hỏi mik, mik tl cho! thanghoa

24 tháng 5 2017

a) \(3H_2SO_4+2Al\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) ( 1 )

\(H_2SO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+H_2\)( 2 )

b) \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=n_{H_2\left(1\right)}\cdot\dfrac{2}{3}=0,3\cdot\dfrac{2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=n\cdot M=0,2\cdot27=5,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=n_{H_2\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,2\cdot65=13\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(1\right)}=n\cdot M=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(2\right)}=n\cdot M=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=m_{H_2SO_4\left(1\right)}+m_{H_2SO_4\left(2\right)}=29,4+19,6=49\left(g\right)\)

d) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{H_2\left(1\right)}\cdot\dfrac{1}{3}=0,3\cdot\dfrac{1}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n\cdot M=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,2\cdot161=32,2\left(g\right)\)

12 tháng 11 2016

Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3

5,4g +mO2 = 8,16g

mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g

c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g

 

7 tháng 1 2021

1) PO4 hóa trị III theo bảng hóa trị

=> X=III 

H hóa trị I theo bảng hóa trị

=>Y=I

CTHH : XY3

mk ko chắc nha

31 tháng 10 2016

nAl = 8,1 /27 = 0,3mol

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

0,3--------------->0,3------> 0,45

=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)

mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)

 

31 tháng 10 2016

cảm ơn nhé