Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
Gọi số mol K,R là a;ba;b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}39x+x.M_R=8,7\\0,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\frac{39x+x.M_R}{0,5x+y}=\frac{8,7}{0,25}=34,8\)
\(\Rightarrow\) 34,8 là giá trị trung bình của MM và 78
\(\Rightarrow M_M< 34,8\left(1\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{H2}=\frac{9}{M_M}=\frac{11}{22,4}\)
\(\Rightarrow M_M>18,3\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow18,3< M_M< 34,8\)
Mà R là kim loại hóa trị II
Vậy M là Mg
Gọi CT của kim loại (II) và kim loại (III) lần lượt là M,N
M+2HCl->MCl2+H2
2N+6HCl->2NCl3+3H2
a.ta có:nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=>nHCl=0,25*2=0,5(mol)
=>mH2=0,25*2=0,5(g)
=>mHCl=0,5*36,5=18,25(g)
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG, ta có:
mhhkl+mHCl=mmuối+mH2
=>mmuối=9,2+18,25-0,5=26,95(g)
b. VHCl=\(\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_A=\dfrac{2.0,225}{3}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{4,08}{0,15}\approx27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: kim loại A (III) là nhôm (Al=27).
Ta có:
nH2 =5,04/22,4=0,225 (mol)
PTHH
2A+6HCl------> 2ACl3 +3H2
2 6 6 3
0.15 <------------------------0,225 (mol)
MA= 4,08/0,15=27-> Nhôm
=> A là Nhôm(Al)
a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 ---> nHCl = 0,045 x 2= 0,09
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 ---> Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3----> M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ h2 =25,25 --> Mkhi = 50,5
lập đường chéo ta có được nNO2/nSO2 = 3
--> nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe ----> Fe (3+) + 3e
x----------------------3x
M -----> M (n+) + ne
y--------------------ny
và
N (5+) + 1e -----> N (4+)
-------- 0,063 <------ 0,063
S (6+) + 2e -------> S (4+)
-------- 0,042 <------ 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 --> y = 0,06/n
Thay vào (1) ---> M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.
Gọi kim loại hóa trị II là R
PTHH:
2K + 2HCl ==> 2KCl + H2
a---------------------------a
R + 2HCl ===> RCl2 + H2
b---------------------------b
Đặt số mol K, R trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}39\text{a}+b.M_R=8,7\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\)
Biễn đổi hệ, ta sẽ được \(M_R< 39\) (1)
Mặt khác, hòa tan riêng 9 gam R trong HCl (dư) thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 11 (l)
=> \(\dfrac{9}{M_R}< \dfrac{11}{22,4}\approx0,5\)
=> \(M_R>18\) (2)
Từ (1), (2)
=> \(18< M_R< 39\)
Mặt khác, R lại có hóa trị II
=> R là Magie (Mg)