Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:
PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2
nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)
-> mAl=0,2×27=5,4(g)
vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
-> mCu=1,71(g)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH:
Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2 \(\uparrow\)
0,1...........0,1.........................0,1..........0,1(mol)
=> V\(H_2\) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b) Ta có: Vdd \(H_2SO_4\) = 300 ml = 0,3 l
do đó: CM H2SO4 = \(\dfrac{0,1}{0,3}\simeq0,333M\)
c) Ta có: Vdd H2SO4 = Vdd ZnSO4 = 0,3 (l)
Suy ra: CM dd spu = \(\dfrac{0,1}{0,3}\simeq0,333M\)
a)nZn=6,5:65=0,1(mol)
Ta có PTHH:
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
0,1......0,1.........0,1......0,1....(mol)
Theo PTHH:
\(n_{H_2}\)=0,1(mol)=>\(V_{H_2\left(đktc\right)}\)=0,1.22,4=2,24l
b)Theo PTHH:\(n_{H_2SO_4}\)=0,1(mol)
=>\(C_{M\left(ddH_2SO_4\right)}\)=0,1:0,3=0,333M
c)Theo PTHH:\(n_{ZnSO_4}\)=0,1(mol)
Vậy CMddsau=0,1:0,3=0,333M
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
\(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
b) Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2\times142=28,4\left(g\right)\)
c) \(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
Hòa tan 10,2g hỗn hợp chứa Mg và Al vào dd axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dd HCl 7,3% cần dùng
c) Tính khối lượng hh muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
d) Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng
a) 10,2 gam hỗn hợp gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow24a+27b=10,2\left(I\right)\)
\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,5\left(mol\right)\)
\(Mg\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+H_2\left(a\right)\)
\(2Al\left(b\right)+6HCl\left(3b\right)\rightarrow2AlCl_3\left(b\right)+3H_2\left(1,5b\right)\)
Theo PTHH: \(\sum n_{H_2}=a+1,5b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+1,5b=0,5\left(II\right)\)
Giair (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Phần trăm khối lương
b) Theo PTHH: \(\sum n_{HCl}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=36,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{7,3}=500\left(g\right)\)
c) Muối sau phản ứng\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,2\left(mol\right)\\AlCl_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Khối lượng hôn hợp muối thu được khi cô cạn dung dịch sau pứ
d) \(m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}\\ =10,2+500-1=509,2\left(g\right)\)
=> nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng
2)
nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe (x,y>0)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
x.......x..............x...............x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)
y.........y..............y...........y
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
⇒ x = 0,2 ; y = 0,1
⇒ mZn = 0,2.65 = 13(g)
⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6(g)
⇒ m muối sinh ra = (0,2.161)+(0,1.152)=47,4(g)
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=72,5-32,5=40\left(g\right)\)
c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}+n_{CuO}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{1}{2,5}=0,4M\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\\C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(I\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\left(II\right)\)
b, Theo PTHH(1) : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=m_{hh}-m_{Zn}=40\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=0,5\left(mol\right)\)
c, Theo PTHH (1) và (2) : \(n_{H2SO4}=n_{CuO}+n_{Zn}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH2SO4}=b=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1}{2,5}=0,4M\)
d, ( Chắc là thể tích coi như không đổi )
Thấy sau phản ứng thu được A gồm \(0,5molZnSO_4,0,5molCuSO_4\)
\(\Rightarrow C_{MCuSO4}=C_{MZnSO4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{2,5}=0,2M\)
Vậy ...