Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTTQ muối cacbonat đó à:ACO3
Xét 1 mol ACO3=>\(m_{ACO_3}\)=A+60(g)
Ta có PTHH:
ACO3+H2SO4->ASO4+H2O+CO2
1..............1............1....................1........(mol)
Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=98.1=98(g)
mà \(C_{\%ddH_2SO_4}\)=16%
=>mdd(axit)=98:16%=612,5(g)
\(m_{ASO_4}\)=1.(A+96)=A+96(g)
\(m_{CO_2}\)=44.1=44(g)
Ta có:mddsau=\(m_{ACO_3}\)+mdd(axit)-\(m_{CO_2}\)=A+60+612,5-44=628,5+A
Theo gt:\(C_{\%ASO_4}\)=22,2%
=>\(\dfrac{A+96}{A+628,5}\).100%=22,2%
=>100A+9600=22,2A+13952,7
=>77,8A=4352,7=>A=56(Fe)
Vậy CTHH muối cacbonat đó là:FeCO3
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Ta co pthh
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
a,Theo pthh
nH2SO4=nMg=0,2 mol
\(\Rightarrow\) mct=mH2SO4=0,2.98=19,6 g
\(\Rightarrow mddH2SO4=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100\%}{24,5\%}=80g\)
b,Theo pthh
nMgSO4=nMg=0,2 mol
nH2=nMg=0,2mol
\(\Rightarrow\)mMgSO4=0,2.120=24g
mddMgSO4=mMg+mddH2SO4-mck=4,8+80-(0,2.2)=84,4g
\(\Rightarrow\) C% cua dd MgSO4=\(\dfrac{24}{84,4}.100\%\approx28,44\%\)
nMg=m/M=4,8/24=0,2(mol)
PT:
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2\(\uparrow\)
1..........1...............1...............1 (mol)
0,2 ->0,2 -> 0,2 -> 0,2 (mol)
=> mH2SO4=n.M=0,2. (2+32+64)=19,6(g)
=> md d H2SO4=\(\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{24,5}=80\left(g\right)\)
b)
Dung dịch muối thu được sau phản ứng là MgSO4
md d sau phản ứng= mMg + mH2SO4- mH2=4,8 +80-(0,2.2)=84,4(g)
mMgSO4=n.M=0,2.(24+32+64)=24(g)
=> \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{m_{MgSO_4}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{24.100}{84,4}\approx28,436\left(\%\right)\)
Nhớ tick cho mình nhen,chúc bạn học tốt
Bài 2:
2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2
=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)
=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)
=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X
=> 28,8X = 259,2n
=> X = 9n
=> n = 3
X = 27
X là Al
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
=> nAl = 0,2 (mol)
=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Bài 1 :
nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol
Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2
1/n___0.5_________0.5/n______0.5
M = 12/1/n = 12n
BL :
n = 2 => M = 24 (Mg)
VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)
mMgSO4 = 0.5*120=60 g
Bài 2 :
Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )
2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2B________________2B+96n
5.4_________________34.2
<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)
<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n
<=> 57.6B = 518.4n
<=> B = 9n
BL :
n= 3 => B = 27 (Al)
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
nH2SO4 = 0.3 mol
Số phân tử H2SO4 là :
0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)
1.
- Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí.
- Có hơi nước xuất hiện
- Quỳ tím chuyển màu xanh
- Quỳ tím chuyển màu đỏ
1.
- PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)
- PTHH: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
PT
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)
-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)
gọi mdd H2SO4 = x (g)
-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)
->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol
Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol
-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)
-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)
m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g
m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)
m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2
= 28 + 200 -1=227 g
C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%
nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\) mol
Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,2 mol--------------> 0,2 mol-> 0,2 mol
VH2 thu được = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
mMgSO4 tạo thành = 0,2 . 120 = 24 (g)
nH2 pứ = 0,2 . 80% = 0,16 mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
..............0,16 mol--> 0,16 mol
mCu thu được = 0,16 . 64 = 10,24 (g)
a. PTPỨ: H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2H2O + Na2SO4
b. Ta có : nH2SO4 = \(\frac{1.20}{1000}\) = 0,02 mol
c. Theo phương trình: nNaOH = 2.nH2SO4 = 2.0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,04. 40 = 1,6(g)
d. mdd NaOH = \(\frac{1,6.100}{20}\) = 8(g)
e1. PTHH: H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
Ta có: nKOH = 2. nH2SO4 = 2. 0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mKOH = 0,04.56=2,24(g)
e2. mdd KOH = \(\frac{2,24.100}{5,6}\) = 40(g)
e3. Vdd KOH = \(\frac{40}{1,045}\) \(\approx\) 38,278 ml
MgO + H2SO4 => MgSO4 + H2O
nMgO = m/M = 6/40 = 0.15 (mol)
====> nH2SO4 = 0.15 (mol)
mH2SO4 = n.M = 0.15 x 98 = 14.7 (g)
mdd H2SO4 = D.V = 1.2 x 50 = 60 (g)
C% dd H2SO4 = 14.7 x 100 / 60 = 24.5 %
mdd sau pứ = 60 + 6 - 0.3 = 65.7 (g)
mMgSO4 = n.M =0.15 x 120 = 18 (g)
C% = 18 x 100/ 65.7 = 27.4 %