K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

1)

$n_{Na_2O} = \dfrac{6,2}{62} = 0,1(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,2(mol)$
$m_{dd} = 6,2 + 193,8 = 200(gam) \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{200}.100\% = 4\%$

2) 

$n_{K_2O} = \dfrac{23,5}{94} = 0,25(mol)$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 2n_{K_2O} = 0,5(mol) \Rightarrow C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,5}{0,5} = 1M$

3) $n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,4(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,4}{0,5} =0,8M$

10 tháng 10 2021

4)

$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl +S O_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{SO_2} = n_{Na_2SO_3} = \dfrac{12,6}{126} = 0,1(mol)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$

5) $n_{CaO} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)$

$CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2n_{CaO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{14,6\%} = 50(gam)$

25 tháng 5 2017

Đáp án: A

7 tháng 1 2022

Na2O + H2O -> 2NaOH

 0.1                       0.2

a.\(nNa2O=\dfrac{6.2}{62}=0.1mol\)

\(CM_{NaOH}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.6M\)

b.2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +2H2O

     0.2            0.1

\(mH2SO4=0.1\times98=9.8g\)

\(mddH2SO4=\dfrac{9.8\times100}{20}=49g\)

\(V_{H2SO4}=\dfrac{49}{1.14}=43ml=0.043l\)

 

 

Câu 8: Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X làA. 4%.                            B. 6%.                            C. 4,5%.                                            D. 10%.Câu 9: Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung...
Đọc tiếp

Câu 8: Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là

A. 4%.                            B. 6%.                            C. 4,5%.                                            D. 10%.

Câu 9: Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 20%.                          B. 25%.                          C. 30%.                                            D. 35%.

Câu 10: Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là

A. 98,1 gam.                  B. 97,0 gam.                  C. 47,6 gam.                                            D. 89,1 gam.

Câu 11: Hòa tan 1 mol oleum (H2SO4.3SO3) vào 1000 gam H2O, thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ là

A. 15%.                          B. 27,5%.                       C. 29,3%.                                            D. 42,25%.

Mức độ vận dụng

Câu 12: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là

A. 17,99 gam.                B. 47,3 gam.                  C. 83,3 gam.                                            D. 58,26 gam.

Câu 13: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là

A. 49,61%.                     B. 56,32%.                     C. 48,86%.                                            D. 68,75%.

Câu 14: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là

A. 67,77%.                     B. 53,43%.                     C. 74,10%.                                            D. 32,23%.

Câu 15: Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ một lượng dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là

A. H2SO4.SO3.               B. H2SO4.2SO3.             C. H2SO4.3SO3.                                            D. H2SO4.4SO3.

Câu 16: Cho 0,1 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 2,0 lít dung dịch X. Để trung hoà 1 lít dung dịch X cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là

A. 35,96%.                     B. 37,21%.                     C. 37,87%.                                            D. 38,28%.

0
4 tháng 12 2021

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1(mol)\\ PTHH:Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaOH}}=0,2.40=8(g)\\ \Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{6,2+193,8}.100\%=4\%\)

4 tháng 12 2021

\(n_{Na_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{39}=0,1\) ( mol )

Na2O + H2O → 2NaOH

  0,1             →     0,2                ( mol )

⟹ mNaOH = nNaOH. MNaOH = 0,2. 40 = 8 (g)

Khối lượng dung dịch sau là:

mdd sau = \(m_{Na_2O}+m_{H_2O}\) = 6,2 + 193,8 = 200 (g)

dung dịch A thu được là dung dịch NaOH

⇒ C%NaOH = ( mNaOH : m dd sau pư ) . 100% =( 8 : 200 ) .100% = 4%

Do mik  bấm phân số không được nên mik để phép chia nha

 

25 tháng 11 2021

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{NaOH}}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\\ m_{dd_{NaOH}}=6,2+193,8=200\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{200}\cdot100\%=4\%\)