K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

\(a.n_{CuSO_4}=n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{58}{250}=0,232\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,232}{0,5}=0,464M\\ b.Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ 50mlddAcó0,0232molCuSO_4\\ n_{Fe}=n_{CuSO_4}=0,0232\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,0232.56=1,2992\left(g\right)\)

31 tháng 10 2018

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

nFe = nCuSO4 = 0,232 mol.

mFe = 0,232 x 56 = 12,992g.

23 tháng 5 2016

a)  (mol).

=>  = 0,464M.

b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

 0,232 (mol).

=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.



 

23 tháng 5 2016

a)  (mol).

=>  = 0,464M.

b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

 0,232 (mol).

=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.

 

 

15 tháng 4 2017

a) (mol).

=> = 0,464M.

b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

0,232 (mol).

=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.



bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch Cbài 2:Cần bao...
Đọc tiếp

bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C

bài 2:Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.

bài 3:

Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.

chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.

a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.

d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.

e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

bài 4:

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:

a) HCl;

b) Nước brom;

c) NaOH;

d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).

bài 5:

Glucozơ và fructozơ 

A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.

B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử.

C. Là hai dạng hình thù của cùng một chất.

D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

bài 6:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


 



 

6
30 tháng 6 2016

Bài 1:

 A + Cl2 → ACl2                 (1)

         Fe + ACl2 → FeCl2 + A        (2)

         x                x         x (mol)    

gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của  ACl2 là x

khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12

 

=> x = 

Ta có:

  = 0,25.0,4 = 0,1 (mol)

=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu

 = nCu =  = 0,2 (mol) =>   = 0,5M

 

30 tháng 6 2016

bài 2:

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3        

      890 kg                                      918 kg

         x kg                                       720 kg

=> x = 698,04 kg.

13 tháng 1 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

24 tháng 11 2017

Khối lượng kim loại tăng là : 1,88 - 1,12 - 0,24 = 0,52 (g)

Mg là kim loại mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng trước.

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)

0,01 → 0,01 (mol)

Mg phản ứng hết làm khối lượng tăng là :

64 . 0,01 - 24 . 0,01 = 0,40 (g)

Phản ứng của Fe làm khối lượng tăng thêm là : 0,52 - 0,40 = 0,12(g)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)

Theo (2), ta có:

1 mol CuSO4 phản ứng làm khối lượng tăng 64 - 56 = 8 (g)

x mol <-------------------------------------------------- 0,12 g

x=0,128=0,015(mol)x=0,128=0,015(mol)

Số mol Fe ban đầu là 1,1256=0,02(mol)>0,0151,1256=0,02(mol)>0,015

Vậy Fe còn dư và CuSO4 hết.

Nồng đô mol của CuSO4 là : (0,01+0,015).1000250=0,1M(0,01+0,015).1000250=0,1M.



15 tháng 12 2015

HD:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

Số mol FeSO4 = 1,39/278 = 0,005 mol.

Theo pt trên số mol KMnO4 = 1/5 số mol FeSO4 = 0,001 mol. Suy ra V = 0,001/0,1 = 0,01 lít = 10 ml.

3 tháng 1 2017

Thầy ơi, sao lại không có phản ứng của H2O với KMnO4 ạ?

5 tháng 2 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)

gọi x là số mol Fe phản ứng

khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8

x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu

số mol Cu là nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,2 (mol)

số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)

nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5M

2 tháng 4 2017

1. Cho lá sắt kim loại vào:

a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2

b)

– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá

Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓

– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :