Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
\(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(lít\right)\\ c,\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fe_3O_4dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}+m_{Fe}=0,1.232+0,2.56=34,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,25
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II
=> A là Fe
b)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
=> Fe dư
\(n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\
m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\
m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\
m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,25
\(M_A=\dfrac{14}{0,25}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II => A là Fe
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ LTL:\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
=> Fe dư
\(m_{FeCl_2}=n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ m_{saup\text{ư}}=\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,25-0,2\right).56=2,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.=2,8+25,4+0,4=28,6\left(g\right)\)
1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )
PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO
...............0,4................0,4.....
=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .
=> Cu dư .
- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,2 (mol )
=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )
Vậy ..
2, - Gọi kim loại cần tìm là X .
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)
=> M = 24 ( TM )
Vậy X là Mg .
Sửa đề : Xác định kim loại Z biết rằng 500ml dung dịch HCl 1M hòa tan dư 4,8g kim loại đó
nH2=0,05 mol
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Z + 2HCl →ZCl2+H2↑
Đặt công thức chung của hỗn hợp là N
N + 2HCl → NCl2 + H2
0,05______________0,05
⇒MN=\(\dfrac{2}{0,05}\)=40
Vì MFe =56>40
⇒MZ <40 (1)
Ta có : nHCl<0,5.1=0,5 mol
Z + 2HCl →ZCl2+H2↑
=> nZ < 0,25
=> MZ >\(\dfrac{4,8}{0,25}=19,2\)(2)
Từ (1), (2), ta có 19,2<MZ <40
Mà Z hóa trị II
⇒Z là Magie
dạ em cảm ơn nhưng nếu đề cho thêm 1M thì em cũng làm được ạ! em chỉ muốn mọi người xác nhận xem đề chuẩn chưa thoi ạ
Gọi kim loại là R
\(R\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_R=0,1R=5,6\)
\(\Leftrightarrow R=56\)
Vậy R là Fe
Anh Hung nguyen cho em trả lời câu hỏi này với nhé. Em thấy cách anh làm đúng, ngắn nhưng có phần khó hiểu.
Giaỉ:
Gọi kim loại có hóa trị II đó là R.
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>M_R=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)->\left(nhận:Fe\right)\)
Vậy: Kim loại R (II) cần tìm là sắt (Fe= 56)