Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quy đổi hh thành fe,cu,s : 56x+64y+32z=6,48 (1)
Fe--->fe+3+3e
cu--->cu+2+2e
s--->s+4+4e
o2+4e---->2o2-
bte:3x+2y+0,28=0,45 (2)
giải 12--->x=0,03 ,y=0,04
phần :2 fe--->fe+3+3e
cu---->cu+2+2e
n+5+1e--->
s--->s+6
<=>0,03.3+0,04.2+0,07.6=nNO2====>v=13,216 l
ket tủa có :Fe(oH)3=nFe;cu(oh)2=nCu;BaSO4=nS--->m=23,44g
gọi nfe =x nal =y
bảo toàn khối lượng ta có 56x +27y =11 (1)
bảo toàn e ta có 3x +3y =0,3 nhân 3 (2)
giải hệ phương trình là ra
Áp dụng ĐLBTNT:
- \(n_{FeO}+2.n_{Fe_2O_3}\) (trc pư) = \(2.n_{Fe_2O_3}\) (sau pư)
=> \(n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}\) (sau pư) = 0,3.160=48 (g)
\(\text{nNO=6,72/22,4=0,3mol}\)
Quá trình nhận e: N+5 +3e=N+2 => n e nhận=0,9mol =>KL đã nhường 0,9mol e
Quá trình nhường e:
\(\text{Al=Al+3 +3e}\)
\(\text{Fe=Fe+3 +3e}\)
Đặt mol Al, Fe lần lượt là x, y mol. Ta có hệ pt 27x+56y=11 và 3x+3y=0,9. Giải hệ, tìm đc mol Al, Fe từ đó tìm đc mAl, mFe.
Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197
Chúc bạn học tốt!
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 +H2O
...................0,15..........0,15(mol)
C+2 -----> C+4 +2e
................0,15...0,3
Cu+2 + 2e ----> Cu
x............2x........x
Fe+3 + 3e ----> Fe
y...........3y........y
theo định luật bảo toàn số mol e, tổng mol e nhường bằng tổng mol e nhận ==>
2x + 3y = 0,3
sau khi td với HNO3
Cu -----> Cu+2+ 2e
x...............x.........2x
Fe-------->Fe+3 + 3e
y..............y............3y
N+5 + 3e -----> N+2
z........3z............z
theo định luật bảo toàn mol e =>2x+3y=3z=0,3
=>z=0,1
=> nNO=0,1 => V=2,24 (l)
#Walker
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
0,15............................0,15 (mol)
nBaCO3 = 0,15 (mol)
nCO = nCO2 = 0,15 (mol)
Bảo toàn e
N+5 + 3e -> N+2
0,3--> 0,1 (mol)
C+2 + 2e -> C+4
0,15.... ...0,3 (mol)
V = 0,1.22.4=2,24 (l)
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)