K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

\(n_{khi}=n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol Mg, Fe, Cu là a, b, c

Ta có \(24a+56b+64c=28\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H2}=n_{Mg}+n_{Fe}=a+b=0,5\)

Cu không phản ứng

\(\rightarrow64c=9,6\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\\c=0,15\end{matrix}\right.\)

Cho tác dụng với NaOH

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,3 _______________0,3_______________

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,2 ________________0,2_______________

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

0,3___________0,3_______

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

0,2__________0,2_______

\(\rightarrow m=0,3.40+0,2.72=26,4\left(g\right)\)

Bài :HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC-MUỐI CLORUA 1. Axit clohiđric có thể tham gia vào phản ứng oxi hóa và đóng vai trò Chất oxi hóa. Chất khử Với mỗi trường hợp đó, hãy nêu ra hai thí dụ để minh họa. 2. Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau : HCl Cl2 FeCl3 NaCl AgCl KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 FeCl3 AgCl Cl2 Br2 3. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau : HCl , O2 , CO2 , Cl2. 4. Hãy trình bày phương...
Đọc tiếp

Bài :HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC-MUỐI CLORUA
1. Axit clohiđric có thể tham gia vào phản ứng oxi hóa và đóng vai trò
Chất oxi hóa.
Chất khử
Với mỗi trường hợp đó, hãy nêu ra hai thí dụ để minh họa.
2. Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau :
HCl Cl2 FeCl3 NaCl AgCl
KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 FeCl3 AgCl Cl2 Br2
3. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau :
HCl , O2 , CO2 , Cl2.
4. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
NaOH, HCl, K2SO4, HNO3
KCl , Ba(OH)2 , HCl , H2SO4 , AgNO3.
HCl, NaOH , AgNO3 , NaNO3 (chỉ dùng thêm 1 hóa chất làm thuốc thử)
5. Cho Al phản ứng vừa đủ với 109,5 g dd axit HCl 20% thu được khí A và dd B.
Tính khối lượng nhôm cần dùng. Tính thể tích khí A (đktc)
Tính C% dd B sau phản ứng
6. Hòa tan 4g kim loại hóa trị II trong 500 ml dd HCl 0,5 M. Lượng axit dư được trung hòa bởi 50ml dd NaOH 1M. Xác định tên kim loại trên.
7. Cho 12g hh Cu và Fe vào dd HCl 5% , làm bay ra 2,24lít khí (đktc).
Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.
Tính khối lượng dd axit HCl 5% cần dùng.
8. Hòa tan hh Zn và ZnO phải dùng đúng 960 ml dd HCl 0,5 M thu được 0,4 g khí.
Tính khối lượng hh ban đầu và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hh đó.
Thêm dd AgNO3 dư vào dd sau phản ứng. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
9. Cho 6,3 g hh Al và Mg tác dụng với dd HCl 0,4 M thì thu được 6,72 llit khí (đktc)
Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hh.
Tính thể tích dd axit cần dùng.
10. Hòa tan 28 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe , Cu trong dd HCl dư, thu được dd X và 11,2 lit khí đo ở đktc, còn lại 9,6 g chất rắn sau phản ứng.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Cho dd X vào dd NaOH (lấy dư). Lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
11. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7 gam.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.
12. Cho 30,6 g hh gồm 2 muối natri cacbonat và canxi cacbonat tác dụng với axit HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc).
Tính khối lượng mỗi muối cacbonat.
13. Để hòa tan hoàn toàn 25,4 g hỗn hợp gồm FeS và Na2S cần 60 g dd HCl 36,5% thu được dd A và khí X.
Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Cho dd A thu được tác dụng với dd chì nitrat (dư). Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
14. Có 185,4 g dd axit clohiđric 10%. Cần hòa tan thêm vào dd đó bao nhiêu lit khí hiđro clorua (đktc) để thu được dd axit clohiđic 16,57 %.

1
25 tháng 2 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ạ

17 tháng 2 2020

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05___________0,05___0,05

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

0,045_____________ 0,09________

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,05______________0,05____________

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

0,09_______________ 0,09_________________

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

0,05 _______________________0,05

\(n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=10-0,05.56=7,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{7,2}{160}=0,045\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe\left(OH\right)3}=0,05+0,09=0,14\left(mol\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

0,14 ________0,07_________

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=0,07.160=11,2\left(g\right)\)

17 tháng 2 2020

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)

22 tháng 2 2020

Chương 5. Nhóm HalogenChương 5. Nhóm Halogen

21 tháng 3 2020

Chất rắn k tan là Cu và có KL là 1g

\(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)

\(FeCl3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)3-->Fe2O3+3H2O\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(OH\right)3}=2n_{Fe2O3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl3}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{FeCl3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2O3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(m=mFe2O3+m_{Cu}=32+1=33\left(g\right)\)

21 tháng 3 2020

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_3\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(OH\right)_2+CuO+H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(a:Fe_2O_3\)

\(\Rightarrow n_{Cu_{pư}}=0,5a\left(mol\right)\)

\(160a+0,5a.80=32\)

\(\Rightarrow a=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{Fe2O3}=0,16.160=25,6\)

\(m_{Cu}=0,08.64+1=6,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m=25,6+6,12=31,72\left(g\right)\)

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu? 2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư 3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không...
Đọc tiếp

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu?
2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư
3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 12.1 gam chất rắn đó vào 200 ml dd hcl thì kim loại tan hết. Cô cạn dd thu được 26.3 gam chất rắn khan
a) Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol/l của dd hcl
4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm fe và mg bằng một lượng vừa đủ dd hcl 20%, thu được dd Y. Nồng độ của Fecl2 trong dd Y là 15.76%. nồng độ % của Mgcl2 trong dd Y là bao nhiêu?

0
31 tháng 8 2021

a

31 tháng 8 2021

câu a

 

3 tháng 2 2021

- Thấy Cu không phản ứng với HCl .

\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

.x.......................................1,5x.........

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

.y....................................y.............

Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )

b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

.......0,1.........0,2...............................

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

...0,2.......0,6..........................

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)

=> Trong B còn có HCl dư .

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

...0,2..........0,2....................

=> Dư 0,2 mol HCl .

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

 

 

1 tháng 4 2021

chỗ m dd B 250 ở đâu ra vậy