K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\)       (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

 x                                      1,5x       ( mol )

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

  y                                     y      ( mol )

\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)      (2)

B là Cu

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

  z                            z            ( mol )

\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\)          (3)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2017

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Cu\left(y\right)+O_2\rightarrow2CuO\left(y\right)\)

\(2Mg\left(x-0,1\right)+O_2\rightarrow2MgO\left(x-0,1\right)\)

Theo như đề bài thì ta chỉ biết được là HCl phản ứng hết còn Mg hết hay dư thì chưa biết vì thế ta gọi số mol của Mg và Cu lần lược là x, y.

Ta có: \(24x+64y=11,2\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=x-0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40\left(x-0,1\right)+80y=12\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\40\left(x-0,1\right)+80y=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 3 2017

@Hoàng Tuấn Đăng

12 tháng 11 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{2,75}{80}=0,034375mol\\ 2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

0,034375 0,0171875 0,034375

\(m_{Al,Mg}=10-0,034375.64=7,8g\\ n_{H_2}=\dfrac{9,916}{22,79}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Mg}=b\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,1\\ \%m_{Al}=\dfrac{27.0,2}{10}\cdot100=54\%\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{10}\cdot1=24\%\\ \%m_{Cu}=100-54-24=22\%\\ 4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\left(2\right)\\ n_{O_2\left(2\right)}=\dfrac{0,2.3}{4}=0,15mol\\ 2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\left(3\right)\\ n_{O_2\left(3\right)}=\dfrac{0,1}{2}=0,05mol\\ V_{O_2}=\left(0,0171875+0,15+0,05\right).24,79\approx5,384l\)

28 tháng 4 2020

câu 1 chỗ nào vậy

28 tháng 4 2020

2

PTHH:
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
a 3a 3/2a
Fe+2HCl-->FeCl2+H2
b 2b b
số mol của hidro là:
nH2=8,96/22,4=0,4(MOL)
THEO BÀI RA TA CÓ HỆ VỀ KHỐI LƯỢNG CỦA KIM LOẠI VÀ VỀ SỐ MOL CỦA H2 LÀ:
{27a+56b=11
{3/2a+b=0,4
=>a=0,2 , b=0,1
=>mAl=27.0,2=5,4(g)
=>mFe=11-5,4=5,6(g)
=>%mAl=(5,4/11).100%=49,09%
=>%mFe=100%-49,09%=50,91%
ta có số mol của HCl là:
nHCl=3.0,2+2.0,1=0,8(mol)
=>VHCl=n/Cm=0,8/2=0,4(M)

3> thiếu đề bài

20 tháng 11 2017

bai 1 để mik gửi link cho bạn

20 tháng 11 2017

1.

Gọi CTHH của KL là R (hóa trị II)

R + 2HCl -> RCl2 + H2

Theo PTHH ta có:

nR=nRCl2

\(\dfrac{2}{R}=\dfrac{5,55}{R+71}\)

=>R=40

Vậy R là canxi,KHHH là Ca

24 tháng 2 2022

Thế  unx phải hỏi nguuu

4 tháng 4 2018

nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5(mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe,Mg

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

x mol------------------> x mol

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2\(\uparrow\) (2)

y mol----------------------> y mol

Thu được 6,4 chất rắn không tan là Cu

mhh(Fe,Mg) = 28 - 6,4 = 21,6 (g)

Từ(1),(2) ta có pt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,3 (mol)

y = 0,2 (mol)

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

%Cu = \(\dfrac{6,4}{28}\).100% = 22,86%

%Fe = \(\dfrac{16,8}{28}\). 100% = 60%

%Mg = 100 - 22,86 - 60 = 17,14%