K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Mình nghĩ là đề có vấn đề vì khi viết pt ra thì không có cái nào tạo ra khí O2 mà chỉ có tạo ra khí CO2 nên mình sẽ sữa lại đề :

Hòa tan 18g hỗn hợp X gồm K2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu dung dịch Y và 3,36l CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu g muối khan?

Ta có pthh

K2CO3 +2 HCl \(\rightarrow\) 2KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O (1)

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O (2)

Theo đề bài ta có

nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

Gọi x mol là số mol của CO2 sinh ra trong pthh 1

Số mol của CO2 sinh ra trong pthh 2 là (0,15-x) mol

Theo pthh 1

nK2CO3=nCO2 = x mol

Theo pthh 2

nCaCO3=nCO2=(0,15-x) mol

Theo đề bài ta có hệ pt

138.x + 100.(0,15-x)=18

\(\Leftrightarrow\) 138x + 15 - 100x =18

\(\Leftrightarrow\) 38x = 3

\(\Rightarrow\) x= \(\dfrac{3}{38}\approx0,079mol\)

\(\Rightarrow\) nK2CO3=nCO2=0,079 mol

nCaCO3=nCO2=(0,15-0,079)=0,071 mol

Theo 2pthh

Hỗn hợp muối thu được sau phản ứng gồm : KCl và CaCl2

Theo 2 pthh

nKCl=2nK2CO3=2.0,079=0,158 mol

nCaCl2=nCaCO3=0,071 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn là :

mKCl=0,158.74,5=11,771 g

mCaCl2=0,071.111=78,81 g

15 tháng 1 2018

a,

A2(CO3)x+2xHCl-> 2AClx+xCO2+xH2O

B(CO3)y+2yHCl->2BCly+yCO2+yH2O

nCO2=0.03(mol).mCO2=1.32(g)

Theo pthh nH2O=nCO2->nH2O=0.03(mol)

mH2O=0.54(g)

nHCl=2nCO2->nHCl=0.06(mol)

mHCl=2.19

Áp dụng đlbtkl

m=m muối cacbonat+mHCl-mCO2-mH2O

->m=10+2.19-1.32-0.54=10.33(g)

15 tháng 1 2018

câu b có trong câu a nha bn

7 tháng 7 2019

2X + H2SO4 --> X2SO4 + H2

Y + H2SO4 --> YSO4 + H2

2Z + 3H2SO4 --> Z2(SO4)3 + 3H2

mM= mKl + mSO4 = 60.4

<=> 12.4 + mSO4 = 60.4

=> mSO4 = 48g

=> nSO4 = 48/96=0.5 mol

=> nH2SO4 = 0.5 mol

Từ PTHH ta thấy :

nH2= nH2SO4 = 0.5 mol

VH2= 0.5*22.4=11.2l

Mà cái này làm gì có chuyện là Hóa 8 nhỉ ?

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn

 

14 tháng 5 2017

a) Đã có bạn giải trong 1 câu tương tự ở dưới

b ) Đề cho hình như trục trặc ở con số thì phải. Sai ở đây :

PTHH :

X + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2 (1)

2Y + 6HCl \(\rightarrow\) 2YCl3 + 3H2 (2)

Có : nH2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

Đặt nX = a(mol)

mà nX : nY = 1:1 => nY = a(mol)

Theo PT(1)=> nH2 = nX = a(mol)

Theo PT(2) => nH2 = 3/2 . nY = 3/2 . a(mol)

mà tổng nH2 = 0,05(mol)

=> a+ 3/2 . a = 0,05 => a = 0,02(mol)

Có : mX + mY = 18,4 (g)

=> a . MX + a . MY = 18,4

=> a . (MX + MY ) = 18,4 => 0,02 . (MX + MY ) = 18,4

=> MX + MY = 920 ???? Chưa thấy M chất nào cộng lại lớn như vậy ==> Bạn xem lại đề nhé:)

14 tháng 5 2017

Cô sửa lại đề rồi nhé

16 tháng 4 2017

Tính khối lượng sắt (III) oxit và đồng (II) oxit rồi cộng lại ra 24g

16 tháng 4 2017

m ở đâu z

30 tháng 3 2017

Gọi .... ( tự làm nha :) )

PTHH: Mg+ 2HCl ==> MgCl2 + H2

a a a (mol)

2Al+ 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

b b 1,5 (mol)

Cu ko phản ứng vs HCl ở đk thường

===> khí X: là H2

chất rắn ( ko phải muối nha) : Cu

dd Z: dd MgCl2 và dd AlCl3

nhìn vào PTHH ta có hệ: mMg +mAl = 24a + 27b = mHỢPkim - mCu

===> 24a + 27b= 6.6 (1)

nH2(thu đc) = 7,84/22.4 = 0.35

====> a+1.5b=0.35 (2)

Từ (1)(2) ==> a=0.05 b=0.2

nhìn vào PTHH: bạn tự làm tiếp nhá, chú ý số mol ý

30 tháng 3 2017

1/ PTHH: Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

nhìn vào PTHH ta thấy: 2nH2(thu đc)= nHCl(phản ứng)

===> nH2(thu đc)= 1,12/22,4 = 0.05

nHCl(phản ứng)= 0.05x2 = 0.1

áp dụng định luật BTKL: mMUỐI KHAN = mKL + mHCl - mH2

= 17.5 + 0.1x 36,5 - 0,05x 2 = 21.05 (g)

1 tháng 1 2018

nH2=0,105(mol)

Ta có:

nCl=nHCl=2nH2=0,21(mol)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mmuối=mKL + mCl=3,35+0,21.35,5=10,805(g)