K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2020

mCuO giảm= mO 

H2+ O -> H2O 

=> nH2= nO= 0,35 mol 

=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol 

m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g

11 tháng 12 2020

mCuO giảm= mO 

H2+ O -> H2O 

=> nH2= nO= 0,35 mol 

=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol 

m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g

8 tháng 1 2024

\(m\downarrow=m_O=5,6g\\ n_O=\dfrac{5,6}{16}=0,35mol\\ BTNT\left(O\right):n_O=n_{H_2O}=0,35mol\\ BTNT\left(H\right):2n_{H_2}=n_{HCl}\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,35=0,7mol\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=0,7mol\\ \Rightarrow m=14,8+0,7.35,5=39,65g\)

16 tháng 1 2021

các bạn giúp mình với :3

16 tháng 1 2021

làm sai yêu cầu + copy

22 tháng 11 2018

câu 2 bạn có thể ghi rõ yêu cầu của đề bài đc k?

22 tháng 11 2018

1.

nCO2 = 0,04 mol

CO32- + 2H+ => CO2 + H2O

0,04........0,08..........0,04

m(kim loại) = 230 - 0,04.60 = 227,6 g

mCl = 0,08 . 35,5 = 2,84 g

m(muối) = m(kim loại) + mCl = 227,6 + 2,84 = 230,44 g

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối. Giá trị m là bao nhiêu? Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu? Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối.

Giá trị m là bao nhiêu?

Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu?

Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là bao nhiêu?

Câu 4. Khi cho 0,56 lít (đktc) khí hidro clorua hấp thụ vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d= 1,1 g/ml ). Nồng độ % của HNO3 thu được là bao nhiêu?

Câu 5. Cho 4,6 gam Na vào 18,25 gam dung dịch HCl nồng độ 20% thu được dung dịch X. Nồng độ % chất tan trong X là bao nhiêu?

Câu 6. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Các cậu giúp mình với nha, mai mình kiểm tra rồi huhu

1
14 tháng 5 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé !

3 tháng 5 2020

Câu 1:

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}:x\left(mol\right)\\n_{Fe}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(Fe+Cl_2\rightarrow FeCl_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=30,4\\2x+3y=1,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=63,16\%\\\%m_{Fe}=36,84\%\end{matrix}\right.\)

BTNT Cl:

\(n_{AgCl}=2.n_{Cl2}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=172,2\left(g\right)\)

Câu 2:

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}:x\left(mol\right)\\n_{Zn}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(2Al+6HCl2\rightarrow AlCl_3+3H_2\)

x______________x________3x/2

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

y___________y_________y

\(m_{kl}=27x+65y=3,57\left(1\right)\)

\(m_{muoi}=133,5x+136y=12,09\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,03\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,06.27=1,62\left(g\right)\\m_{Zn}=0,03.65=1,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_{Al}=45,38\%\\\%_{Zn}=54,62\%\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn e: \(n_{H2}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow V=\frac{32}{12}=2,46\left(l\right)\)

4 tháng 1 2022

ko bt mới lớp limdim

4 tháng 1 2022

no no hỉu 😁 bt k

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

18 tháng 3 2020

bài 2

Ta có nH2 = 8,96\22,4 = 0,4 ( mol )

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

x...........3x...........x..............1,5x

Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2

y..........2y.............y.........y

=> {27x+56y=111,5

x+y=0,4

=> {x=0,2

y=0,1

=> mAl = 0,2 . 27 = 5,4 ( gam )

=> mFe = 11 - 5,4 = 5,6 ( gam )

sau đó tính tiếp