Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
Cho 31.2 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe2O3 tacs dụng hoàn toàn với 300 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6.72 lít khí SO2 (đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng
--
a) PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 (đ) -to-> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
x_____________3x____________x(mol)
Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O
y______2y__________y________y(mol)
(Fe2O3 tác dụng H2SO4đ, nóng không ra SO2, em nên ghi nhớ điều này)
b) nSO2=0,3(mol) -> y=0,3(mol) (1)
Mặt khác khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu là 31,2 gam nên ta có:
160x+ 64y= 31,2 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 160x= 11,2
=>x=0,075 (mol)
=> mCu= 64y=64.0,3=19,2(g)
mFe2O3= 160x=160.0,075=12(g)
c) nH2SO4(đã dùng)=3x+2y=3.0,075+2.0,3= 0,825(mol)
=> mH2SO4= 0,825.98= 80,85(g)
=> C%ddH2SO4= (80,85/300).100= 26,95%
Pt tác dụng H2SO4 loãng
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
Cu không tác dụng.
Cu + 2H2SO4đặc,n \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
nSO2= \(\frac{1,12}{22,4}\) = 0,05 mol
\(\rightarrow\) nCu= nSO2= 0,05 mol
% Cu = \(\frac{0,05x64}{10}.100\%\)= 32%
\(\rightarrow\) % CuO = 68%.
Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
x---------------------------------x
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
y-------------------------------y
Ta có: nH2 = 11,222,4=0,5(mol)11,222,4=0,5(mol)
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: {24x+56y=21,6x+y=0,5{24x+56y=21,6x+y=0,5
⇒{x=0,2(mol)y=0,3(mol)⇒{x=0,2(mol)y=0,3(mol)
⇒{mMg=0,2×24=4,8(gam)mFe=0,3×56=16,8(gam)
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
bài2
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4
\(m_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2H_2SO_4\rightarrow2MgSO_4+SO_2+H_2\)
________x________________________________x
PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2CuSO_4+SO_2+H_2\)
_______y_________________________________y
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%Mg=\dfrac{0,2.24}{11,2}.100\%\simeq42,85\%\)
\(\Rightarrow\%Cu=100\%-42,85\%=57,15\%\)