Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , Phó từ '' đang '' trong câu đó ko thể bỏ
b , Phó từ '' đang '' trong câu đó có thể bỏ
Mún hỏi tại sao hay cnf giải thích thì alo cho Mai
k và kb nếu có thể
(sai thì thôi nha bạn )
1) bỏ phó từ được vì bỏ phó từ đi thì nghĩa của câu sẽ không thay đổi
2) có thheer bỏ phó từ đang trong câu hỏi còn câu trả lời không thể bỏ phó từ vì nếu bỏ pho từ thì câu trả lời sẽ không đầy đủ
Câu trả lời của em là:
a. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "chú". Con chim én trong bài được gọi bằng "chú"
=> Gọi sự vật ở đây giống như gọi người.
Tác dụng là: Làm cho sự vật được gọi trở nên gần gũi hơn, sinh động hơn giống như một con người vậy.
b. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "thản nhiên". Con chim én được dùng từ "thản nhiên",
=> Dùng từ để miêu tả con người để miêu tả sự vật.
Tác dụng là: Làm cho sự vật trở nên sinh động hơn, gần gũihơn như một con người, có tâm hồn, có suy nghĩ như người.
a, Nhân hoá: "chú", "tò mò" là những từ để gọi hoặc hành động của én như con người, giúp cho sự miêu tả chim én với các hành động trở nên vừa chân thực vừa sinh động.
b, Nhân hoá "thản nhiên", để miêu tả trạng thái cảm xúc kèm hành động của chim én một cân chân thực nhất.
- Biện pháp tu từ nhân hóa:
a. “một chú én tò mò sa xuống bàn ăn”
b. “thản nhiên đi lại quanh lều”
- Tác dụng: Làm cho lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch. Người đọc cảm thấy những con chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc như những người bạn.
Danh từ
quân lính sống sót sau khi thua trận
thu nhặt tàn quân
đám tàn quân
#Châu's ngốc
=> Đáp án A
→ Phó từ trong câu trên là từ “đang” bổ sung ý nghĩa cho động từ “lầm lũi”