K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Câu 1:

a/ (-5x3)(2x2+3x-5)

=-10x5-15x4+25x3

b/(2x-1)x

=2x2-x

c/(x-y)(3x2+4xy)

=3x3+4x2y-3x2y-4xy2

=3x3 +x2y-4xy2

Câu 2:

a/ x3-2x2+x

=x(x2-2x+1)

=x(x-1)2

b/x2-x-12

=x2 +3x-4x-12

=(x2 +3x)+(-4x-12)

=x(x+3)-4(x+3)

=(x+3)(x-4)

c/ 2x-6

=2(x-3)

e/ x2+4x+4-y2

=(x2+4x+4)-y2

=(x+2)2-y2

=(x+2-y)(x+2+y)

d/ x2-2xy+y2-16

=(x2-2xy+y2)-16

=(x-y)2-16

=(x-y-4)(x-y+4)

Câu 3:

a: \(=\dfrac{5xy-4+3xy+4}{2x^2y^3}=\dfrac{8xy}{2x^2y^3}=\dfrac{4}{xy^2}\)

b: \(=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-12y+36}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{y-6}{6y}\)

c: \(=\dfrac{3x+1-2x+3}{x+y}=\dfrac{x+4}{x+y}\)

d: \(=\dfrac{4x+7+5x+7}{9}=\dfrac{9x+14}{9}\)

e: \(=\dfrac{5\left(x+2\right)}{2\left(2x-1\right)}\cdot\dfrac{-2\left(x-2\right)}{x+2}=\dfrac{-5\left(x-2\right)}{2x-1}\)

18 tháng 7 2017

a) \(\left(4x-1\right)^2-\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)=\left(7x-1\right)\left(x+2\right)+\left(2x+1\right)^2-\left(4x^2+7\right)\)(1)

\(\Leftrightarrow\left(16x^2-8x+1\right)-\left(9x^2-4\right)=\left(7x^2+14x-x-2\right)+\left(4x^2+4x+1\right)-\left(4x^2+7\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+1-9x^2+4=7x^2+13x-2+4x^2+4x+1-4x^2-7\)

\(\Leftrightarrow7x^2-8x+5=7x^2+17x-8\)

\(\Leftrightarrow7x^2-8x-7x^2-17x=-8-5\)

\(\Leftrightarrow-25x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{25}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{\dfrac{13}{25}\right\}\)

18 tháng 7 2017

gắp cái gì

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.Câu 1: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là:A) 3x3y2 – 3x4y – 3x2y2 B) 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2C) 9x2y – 3x5 + 3x4 D) x – 3y + 3x2 Câu 2: Kết quả của phép nhân (x – 2).(x + 2) là: A) x2 – 4 B) x2 + 4 C) x2 – 2 D) 4 - x2 ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.

Câu 1: Kết quả của phép nhân: 3x2y.(3xy – x2 + y) là:

A) 3x3y2 – 3x4y – 3x2y2 B) 9x3y2 – 3x4y + 3x2y2

C) 9x2y – 3x5 + 3x4 D) x – 3y + 3x2

Câu 2: Kết quả của phép nhân (x – 2).(x + 2) là:

A) x2 – 4 B) x2 + 4 C) x2 – 2 D) 4 - x2

Câu 3: Giá trị của biểu thức x + 2x + 1 tại x = -1 là:

A) 4 B) -4 C) 0 D) 2

Câu 4: Kết quả khai triển của hằng đẳng thức (x + y)3 là:

A) x2 + 2xy + y2 B) x3 + 3x2y + 3xy2 + y3

C) (x + y).(x2 – xy + y2) D) x3 - 3x2y + 3xy2 - y3

Câu 5: Kết quả của phép chia (20x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y là:

A) 4x2 – 5y + xy B) 4x2 – 5y – 1

C) 4x6y2 – 5x4y3 – x4y2 D) 4x2 + 5y - xy

Câu 6: Đẳng thức nào sau đây là Sai:

A) (x - y)3 = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 B) x3 – y3 = (x - y)(x2 - xy + y2) C) (x - y)2 = x2 - 2xy + y2 D) (x - 1)(x + 1) = x2 - 1

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1 ( 1 điểm): Rút gọn biểu thức P = (x - y)2 + (x + y)2 – 2.(x + y)(x – y) – 4x2

Câu 2 (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a/ x3 – x2y + 3x – 3y

b/ x3 – 2x2 – 4xy2 + x

c/ (x + 2)(x+3)(x+4)(x+5) – 8

Câu 3 (2 điểm): Làm tính chia:(x4 – x3 – 3x2 + x + 2) : (x2 – 1)

Câu 4 (1 điểm): Cho x, y là 2 số khác nhau thoả mãn x2 – y = y2 – x. Tính giá trị của biểu thức A = x3 + y3 + 3xy(x2 + y2) + 6x2y2(x + y).

help mekhocroi

2
23 tháng 10 2016

Đại số lớp 8

Vậy (x^4 - x^3 - 3x^2 + x + 2) = (x^2 - x - 1)(x^2 - 1) + 1

23 tháng 10 2016

Đại số lớp 8

Đại số lớp 8

\(P=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)-4x^2=\left(x-y-x-y\right)^2-\left(2x\right)^2=\left(-2y\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(2y-2x\right)\left(2y+2x\right)=2\left(y-x\right)2\left(y+x\right)=4\left(x+y\right)\left(y-x\right)\)

\(x^3-x^2y+3x-3y=x^2\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+3\right)\)

\(x^3-2x^2-4xy^2+x=x\left(x^2-2x+1-4y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-\left(2y\right)^2\right]=x\left(x+2y-1\right)\left(x-2y-1\right)\)

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-8=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-8\)

Đặt \(x^2+7x+10=t\), ta có:

\(t\left(t+2\right)-8=t^2+2t-8=t^2-2t+4t-8=t\left(t-2\right)+4\left(t-2\right)=\left(t-2\right)\left(t+4\right)\)

\(=\left(x^2+7x+10+4\right)\left(x^2+7x+10-2\right)=\left(x^2+7x+14\right)\left(x^2+7x-8\right)\)

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

16 tháng 8 2016

\(\left(9x-1\right)^2-2\left(9x-1\right)\left(5x-1\right)+\left(5x-1\right)^2=\left(9x-1-5x+1\right)^2=\left(14x\right)^2=196x^2\)

16 tháng 8 2016

\(5^4.3^4-\left(15^4-1\right)=15^4-15^4+1=1\)

29 tháng 1 2020

Câu d : \({2x \over x+1}\) + \({18\over x^2+2x-3}\) = \({2x-5 \over x+3}\)

29 tháng 1 2020

a) \(x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-3x^2-6x-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-3x-2=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-4x+x-2=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\pm2;-1\right\}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)hoặc \(x+2=0\)hoặc \(x^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)hoặc \(x=-2\)hoặc \(x=\pm\sqrt{10}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm2;\pm\sqrt{10}\right\}\)

c) \(2x^3+7x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2+5x^2+5x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2+5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{7}{16}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1\right\}\)

d) Xem lại đề

ĐỀ KIỂM TRA HKI:NĂM HỌC:2016_2017MÔN:TOÁNBài 1:Thực hiện phép tínha) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3b) (x - 4)(2x + 3)Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) 5x3 + 10x2 + 5xb) x(2x - 7) - 6x + 21c) x2 + 2xz - 49 + z2d) x2 + 10x + 21Bài 3:Tìm xa) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0Bài 4:a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)b)...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HKI:

NĂM HỌC:2016_2017

MÔN:TOÁN

Bài 1:Thực hiện phép tính

a) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3

b) (x - 4)(2x + 3)

Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 5x3 + 10x2 + 5x

b) x(2x - 7) - 6x + 21

c) x2 + 2xz - 49 + z2

d) x2 + 10x + 21

Bài 3:Tìm x

a) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15

b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0

Bài 4:

a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:

(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)

b) Tính:

\(\frac{x+2}{x+3}\)+\(\frac{1-x}{x+3}\) - \(\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x và y:

\(\frac{y}{x-y}\) - \(\frac{x^3-xy^2}{x^2+y^2}\)\(\left[\frac{x}{\left(x-y\right)^2}-\frac{y}{x^2-y^2}\right]\)

Bài 5:

Cho hình bình hành ABCD có BC =2AB và Â=600 .Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B.

a) Tứ giác ABEF là hình gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh tam giác ADI là tam giác đều .

c) Tứ giác AIEF là hình gì ? Vì sao ?

d) Tứ giác BICD là hình gì ? Vì sao ?

...............................................................HẾT.............................................................

 

3
20 tháng 12 2016

bạn à. ko có bài 1 điểm à

21 tháng 12 2016

công nhận chẳng thấy bài 1đ đâu.

27 tháng 10 2016

Bài 1:

1 (x+3)2=x2+6x+9

2

a, 2x2(3x-5x3)+10x5-5x3=6x3-10x5+10x5-5x3=x3

b, (x+3)(x2-3x+9)+(x-9)(x+3)=(x3+27)+(x2-6x-27)=x3+x2-6x

Bài 2:

a, x2-25x=0

\(\Leftrightarrow x\left(x-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x-25=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x=25\end{cases}\)

b, (4x-1)2-9=0

\(\Leftrightarrow\left(4x-1-3\right)\left(4x-1+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-4\right)\left(4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)2\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1=0\\2x+1=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}\)

Bài 3:

a, 3x2-18x+27=3(x2-6x+9)=3(x-3)2

b, xy-y2-x+y=y(x-y)-(x-y)=(y-1)(x-y)

c, x2-5x-6=x2-6x+x-6=x(x-6)+(x-6)=(x+1)(x-6)

Bài 4:

a, ( 12x3y3-3x2y3+4x2y4):6x2y3=(12x3y3:6x2y3)-(3x2y3:6x2y3)+(4x2y4:6x2y3)

=2x-1/2 + 2/3y

b, bạn ơi mình không biết cách vẽ đường kẻ để chia ý , nếu bạn biết thì chỉ cho mình rồi mình làm cho

Bài 5 :

b, A = x(2x-3)

A= 2x2-3x

A= 2(x2-3/2x)

A= 2(x2-2x3/4+9/16-9/16)

A=2[(x-3/4)2-9/16]

A=2(x-3/4)2-9/8

A=2(x-3/4)2+(-9/8)

Vì (x-3/4)2 \(\ge\)0 \(\forall x\)

-> 2(x-3/4)2 \(\ge0\forall x\)

-> 2(x-3/4)2+(-9/8)\(\ge-\frac{9}{8}\forall x\)

Vậy MinA= -9/8

6 tháng 1 2017

Bài 1:

1. Khai triển hằng đẳng thức

(x+3)2 = x2+6x+9

2. Thực hiện phép tính

a) 2x2(3x-5x3)+10x5-5x3

=6x3-10x5+10x5-5x3

=x3

b)(x+3)(x2-3x+9)+(x-9)(x+3)

=(x3+27)+(x2+3x-9x-27)

=x3+27+x2+3x-9x-27

=x3+x2-6x

Bài 2:

a) x2-25x=0

\(\Leftrightarrow\)x(x-25)=0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}x=0\\x-25=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=25\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=25

b)(4x-1)2 - 9=0

\(\Leftrightarrow\)(4x-1+3)(4x-1-3)=0

\(\Leftrightarrow\)(4x+2)(4x-4)=0

\(\Leftrightarrow\)2(2x+1)(2x-2)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}2x+1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=1 hoặc x=\(\frac{-1}{2}\)

Bài 3:

a) 3x2-18x+27

=3(x2-6x+9)

=3(x-3)2

b) xy-y2-x+y

=(xy-y2)-(x-y)

=y(x-y)-(x-y)

=(x-y)(y-1)

c) x2-5x-6

=x2-6x+x-6

=(x2-6x)+(x-6)

=x(x-6)+(x-6

=(x-6)(x+1)

Bài 4:

a) (12x3y3-3x2y3+4x2y4) : 6x2y3

=x2y3(12x-3+4y): 6x2y3

=(12x-3+4y) : 6

= (12x : 6)-(3 : 6)+(4y : 6)

=2x-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{2y}{3}\)

b) (6x3-19x2+23x-12) : (2x-3)

=(3x2-5x+4)(2x-3) : (2x-3)

=3x2-5x+4