K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Ta có \(\overrightarrow{AB}\left(4;7\right)\) và \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=AB=\sqrt{65}\)

Giả sử tìm được D(x;y), suy ra \(\overrightarrow{AD}=\left(x-1;y+3\right)\)

Do DA=AB và \(DA\perp AB\) nên 

\(\begin{cases}4\left(x-1\right)+7\left(y+3\right)=0\\\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=65\end{cases}\)

Giải hệ thu được \(\left(x;y\right)=\left(-6;1\right),\left(8;-7\right)\)

Vậy với D(-6;1) ta thu được C(-2;8);

Với D(8;-7) ta thu được C(12;0)

 

19 tháng 5 2017

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

9 tháng 11 2016

Bài 1: H là điểm nào?

 

 

9 tháng 11 2016

Bài 2:

A(1;2) B C(3;5) D

Gọi I là tâm hình vuông ABCD

Ta có: I là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\begin{cases}x_I=\frac{x_A+x_C}{2}=\frac{4}{2}=2\\y_I=\frac{y_A+y_C}{2}=\frac{2+5}{2}=\frac{7}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow I\left(2;\frac{7}{2}\right)\)

Gọi: \(B=\left(x;y\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(x-1;y-2\right)\)

\(\overrightarrow{IB}=\left(x-2;y-\frac{7}{2}\right)\)

\(\overrightarrow{CB}=\left(x-3;y-5\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;3\right)\)

Ta có: \(\begin{cases}AB\text{_|_}CB\\IB\text{_|_}AC\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CB}=0\\\overrightarrow{IB}.\overrightarrow{AC}=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x-3\right)+\left(y-2\right)\left(y-5\right)=0\\2\left(x-2\right)+3\left(y-\frac{7}{2}\right)=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(\frac{25}{4}-\frac{3}{2}y\right)\left(\frac{17}{4}-\frac{3}{2}y\right)+\left(y-2\right)\left(y-5\right)=0\left(1\right)\\x=\frac{29}{4}-\frac{3}{2}y\left(2\right)\end{cases}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{13}{4}y^2-\frac{91}{4}y+\frac{585}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\) TH1: \(y=\frac{9}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

TH2: \(y=\frac{5}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy toạ độ hai đỉnh còn lại là \(\left(\frac{1}{2};\frac{9}{2}\right)\) và \(\left(\frac{7}{2};\frac{5}{2}\right)\)

Vì máy mình đánh ngoặc vuông không được nên ghi thành TH1;TH2. Chứ bạn dụng dấu ngoặc vuông cho đỡ nhé.

 

24 tháng 9 2016

Ai giúp mình với hihi

30 tháng 11 2016

có hình ko bạn..Đề này quen quen, hình như mình làm rồi.

31 tháng 3 2016

A(1;0) B (2;0) C D I(x;x) 4

Từ giả thiết  suy ra khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song AB, CD bằng 4.

Từ đó, do A, B thuộc Ox nên C(c;4), D(d;4)

Vì 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại I nằm trên đường thẳng y=x nên ta có hệ :

\(\begin{cases}2x=c+1=d+2\\2x=0+4\end{cases}\)

Từ đó tìm được x=2, c=3, d=2.

Vậy C(3;4), D(2;4)

28 tháng 8 2016

cho mình hỏi hình bình hành có diện tích bằng 4 thì sao suy ra được khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song =4

NV
21 tháng 3 2021

I là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(2;-2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC có dạng:

\(1\left(x-2\right)+2\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x+2y+2=0\)

Đường thẳng AB qua A và vuông góc BC nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)

B là giao điểm AB và BC nên tọa độ là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+2=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(...\right)\)

I là trung điểm BD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=2x_I-x_B=...\\y_D=2y_I-y_B=...\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2021

1, Gọi tọa độ điểm D(x;y)

Ta có:\(\overrightarrow{AB}\left(8;1\right)\)

\(\overrightarrow{DC}\left(1-x;5-y\right)\)

Tứ giác ABCD là hình bình hành khi

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow1-x=8;5-y=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ điểm D(-7;4)

20 tháng 12 2021

câu 2 tương tự như câu 1 nha bạn

5 tháng 7 2019

Chọn D.

Giả sử tọa độ điểm C là (x; y) ; 

 và 

Ta có :

Tứ giác ABCD hình vuông nên 

Giải hệ phương trình trên ta được x = 4; y = -2 hoặc x = 2; y = 2

Từ đó suy ra có 2 điểm C thỏa mãn là C(4; -2) hoặc C( 2; 2)