K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017
Kẻ đường cao BH (H thuộc CD). Khi đó Tứ giác ABHD là hình vuông (Tứ giác có 3 góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau). Suy ra BH = AB = 2 Trong tam giác vuông BHC có BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra \(\widehat{HBC}=60^o\)\(\widehat{C}=30^o\) Vậy các góc của hình thang là: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o;\widehat{B}=150^o;\widehat{C}=30^o\)
25 tháng 6 2017

đăng trùng

20 tháng 6 2017
Kẻ đường cao BH (H thuộc CD).
Khi đó Tứ giác ABHD là hình vuông (Tứ giác có 3 góc vuông và hai cạnh kề bằng nhau).
Suy ra BH = AB = 2
Trong tam giác vuông BHC có BH =1/2 BC nên tam giác BHC là nửa tam giác đều.
Suy ra \(\widehat{HBC}=60^0va\widehat{C}=30^o\)
Vậy các góc của hình thang là: \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o;\widehat{B}=150^o;\widehat{C}=30^o\)
29 tháng 6 2017

Hình thang

16 tháng 1 2020

A B C D 2cm E 4cm 45

Kẻ \(BE\perp CD\)

Xét \(\Delta BEC\)vuông tại E có :

\(\widehat{BEC}=90^o\) ( theo cách vẽ )

Mà \(\widehat{C}=45^o\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta BEC\)vuông cân tại E

\(\Rightarrow BE=EC\)( tính chất tam giác vuông cân )

Hay \(BE\perp DC\)(1)

Vì \(\widehat{D}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AD\perp DC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AD//BE\)( từ vuông góc đến song song )

Hình thang \(ABED\) có \(AD//BE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=DE\)( theo nhận xét của hình thang )
Mà \(AB=2cm\left(gt\right)\)

 \(\Rightarrow AB=DE=2cm\)

Ta có \(EC=CD-BE\)

\(\Rightarrow EC=4-2\)

\(\Rightarrow EC=2cm\)

Mà BE = EC (cmt)

\(\Rightarrow BE=2cm\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).BE=\frac{1}{2}.\left(2+4\right).2=\frac{1}{2}.6.2=6\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{ABCD}=6\left(cm^2\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

10 tháng 8 2016

diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé)chiều cao : 2 = (2+4)x2:2= 6 cm^2

10 tháng 8 2016

\(\frac{1}{2}\)x2(2+4)=6(cm^2(

8 tháng 5 2018

Đáp án cần chọn là: D

Từ B kẻ BH vuông góc với CD.

Tứ giác ABHD là hình thang có hai cạnh bên AD // BH nên AD = BH, AB = DH.

Mặt khác, AB = AD = 2cm nên suy ra BH = DH = 2cm.

Do đó: HC = DC – HD = 4 – 2 = 2cm.

Tam giác BHC có BH = HC = 2cm nên tam giác BHC cân đỉnh H.

Lại có B H C ^ = 90 °  (do BH CD) nên tam giác BHC vuông cân tại H.

Do đó  B C H ^ = 180 ° - B H C ^ ÷ 2 = 180 ° - 90 ° ÷ 2 = 45 °

Xét hình thang ABCD có:

A B C ^ = 360 ° - A ^ + D ^ + C ^ = 360 ° - 90 ° + 90 ° + 45 ° = 135 °

Vậy A B C ^ = 135 ° .

25 tháng 6 2017

kẻ BH vuông góc với CD

ta có ^D +^H =180o (^D =90o, ^H= 90o)

mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía => AD//BH(2 cạnh bên)

=> AD =BH =2cm , AB =DH = 2cm

ta có DC = 4cm và DH+HC =DC

mà DH =2cm

=> HC =2cm

ta có tam giác BHC vuông cân tại H ( BH =CH ,^H = 90o)

=> ^C =^B ( 2 góc đáy ) lại có ^C+^B+^H =180o(tổng 3 góc tam giác)

=> ^C =^B = 45o

=> ^B = 135o

13 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Kẻ BH ⊥ CD

Ta có: AD ⊥ CD ( Vì ABCD là hình thang vuông có  ∠ A =  ∠ D = 90 0  )

Suy ra: BH // AD

Hình thang ABHD có hai cạnh bên song song nên HD = AB và BH = AD

AB = AD = 2cm (gt)

⇒ BH = HD = 2cm

CH = CD – HD = 4 – 2 = 2 (cm)

Suy ra: ∆ BHC vuông cân tại H

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

⇒  ∠ C =  45 0

∠ B +  ∠ C = 180 0  (2 góc trong cùng phía bù nhau) ⇒  ∠ B =  180 0  –  45 0  =  135 0