K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

hình thang ABCD 

=> AD=BC = 3cm ( định lí 1 )

AB//CD ( ABCD là hình thang cân )

=> góc B1 = góc D2 ( SLT )

     góc D1 = góc D2 ( gt )

=> góc B1 = góc D1 

=> tg ABD cân tại A

=> AD=AB= 3cm

tg DBC vuông ở B

hình thang cân ABCD 

=> góc D = góc C

   2 lần góc D1  = góc C

=> góc DBC = góc D1 + 2 lần góc D1 = 90 độ

                                       3 lần góc D1 = 90 độ

=>                                            góc D1 = 900 : 3 

                                                             = 300

=> góc C = 900 - góc D1 = 900 - 300 = 600

Gọi DA giao CB tại O

tg ODC có DB là pgiác 

BD vuông góc với Oc

=> tg ODC cân ở D

lại có góc C = 60 độ

=> tg OCD đều

=> CD = CO

mà tg ODC đều nên DB là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến

=> OB= BC

     CD= CO = OB+BC

mà OB = BC ( cmt )

=> CĐ= CƠ = 2CB = 2.3 = 6 ( cm )

Chu vi của hình thang cân ABCD là

AB+BC+AD+CD = 3+3+3+6= 15 (cm )

11 tháng 10 2021

hình thang ABCD 

=> AD=BC = 3cm ( định lí 1 )

AB//CD ( ABCD là hình thang cân )

=> góc B1 = góc D2 ( SLT )

     góc D1 = góc D2 ( gt )

=> góc B1 = góc D1 

=> tg ABD cân tại A

=> AD=AB= 3cm

tg DBC vuông ở B

hình thang cân ABCD 

=> góc D = góc C

   2 lần góc D1  = góc C

=> góc DBC = góc D1 + 2 lần góc D1 = 90 độ

                                       3 lần góc D1 = 90 độ

=>                                            góc D1 = 900 : 3 

                                                             = 300

=> góc C = 900 - góc D1 = 900 - 300 = 600

Gọi DA giao CB tại O

tg ODC có DB là pgiác 

BD vuông góc với Oc

=> tg ODC cân ở D

lại có góc C = 60 độ

=> tg OCD đều

=> CD = CO

mà tg ODC đều nên DB là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến

=> OB= BC

     CD= CO = OB+BC

mà OB = BC ( cmt )

=> CĐ= CƠ = 2CB = 2.3 = 6 ( cm )

Chu vi của hình thang cân ABCD là

AB+BC+AD+CD = 3+3+3+6= 15 (cm )

20 tháng 9 2016

 hình thang ABCD 

=> AD=BC = 3cm ( định lí 1 )

AB//CD ( ABCD là hình thang cân )

=> góc B1 = góc D2 ( SLT )

     góc D1 = góc D2 ( gt )

=> góc B1 = góc D1 

=> tg ABD cân tại A

=> AD=AB= 3cm

tg DBC vuông ở B

hình thang cân ABCD 

=> góc D = góc C

   2 lần góc D1  = góc C

=> góc DBC = góc D1 + 2 lần góc D1 = 90 độ

                                       3 lần góc D1 = 90 độ

=>                                            góc D1 = 900 : 3 

                                                             = 300

=> góc C = 900 - góc D1 = 900 - 300 = 600

Gọi DA giao CB tại O

tg ODC có DB là pgiác 

BD vuông góc với Oc

=> tg ODC cân ở D

lại có góc C = 60 độ

=> tg OCD đều

=> CD = CO

mà tg ODC đều nên DB là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến

=> OB= BC

     CD= CO = OB+BC

mà OB = BC ( cmt )

=> CĐ= CƠ = 2CB = 2.3 = 6 ( cm )

Chu vi của hình thang cân ABCD là

AB+BC+AD+CD = 3+3+3+6= 15 (cm )

4 tháng 8 2017

Theo đề bài ABCD là ht cân đáy AB//CD =>AD=BC=3cm (cạnh bên htc với BC=3cm-gt)

Kẻ BE//AD (E thuộc CD) thì tứ giác ABED là hbh (2 cặp cạnnh //).

Hình bh đó có đ/chéo DB cũng là phân giác góc D (gt) nên hbh ABED là h/thoi =>DE=AB=BE=AD=3cm và AE vuông góc BD (tính chất 2 đ/chéo h/thoi)

Vậy AE//BC (cùng vuông góc với BD) nên tứ giác ABCE cũng là hbh (2 cặp cạnh //).

Hình bh đó có AB=BC nên hbh ABCE là h/thoi => CE=CB=3cm

 Mặt khác tam giác BCE có BC=CE=EB=3cm nên tam giác BCE là tam giác đều

 => góc CBE=60o < góc CBD=1v (gt) => tia BE nằm giữa 2 tia BC,BD => điểm E nằm giữa 2 điểm C,D => CD= CE+ED=3cm+3cm

Vậy chu vi htc ABCD=5.3cm=15cm