Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m2 )
Đ/S: 0,6 m2
Bài 2:
Đổi 20 cm2 = 0,2 dm2
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
55 + 45 = 100 ( dm )
Chiều cao hình thang đó là:
0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )
Đ/S: 0,004 dm
Bài 3,4 tương tự
1,
Độ dài đáy hình tam giác là :
\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)
Bài giải
Tổng của hai đáy hình thang là :
10,8 x 2 : 2,4 = 9 ( dm )
Tổng số phần bằng nhau là :
4 + 5 = 9 ( phần )
Đáy bé của hình thang là :
9 : 9 x 4 = 4 ( dm )
Đáy lớn của hình thang là :
9 - 4 = 5 ( dm )
Đáp số : ĐB : 4 dm ; ĐL : 5 dm
Đổi: 2,3m = 23dm
Diện tích của hình thang đó là: 23 x 12 : 2 = 138 (dm2)
Đ/S:....
đổi : 2,3 m = 23 dm
diện tích hình thang là :
\(\frac{23x12}{2}\)= 138 ( dm2 )
đáp số : 138 dm2
/HT\
Bài 1:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5-4=1 (phần)
Độ dài đáy của mảnh vườn là: 45:1x5=225 (m)
Chiều cao của mảnh vườn là: 225-45=180(m)
Diện tích mảnh vườn là: \(\frac{225\cdot180}{2}=20250\left(m^2\right)\)
Bài 2:
Chiều cao của thửa ruộng là: 180x2:30=12(m)
Độ dài đáy của thửa ruộng sau khi mở rộng 7,5m là: 30+7,5=37,5
Diện tích phần mở rộng là:\(\frac{12\cdot37,5}{2}=225\left(m^2\right)\)
Bài 3: Bạn vẽ hình