K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

    Tổng độ dài 2 đáy là:

       80x2=160cm

    Độ dài đáy lớn là:

        (160+4):2=82cm

    Độ dài đáy bé là:

          160-82=78cm

                     Đ/s:.........

13 tháng 7 2017

Ta có hình vẽ :  a b d c 5cm 40 cm2

Vậy chiều cao là : 40 x 2 : 5 = 16 ( cm )

Diện tích hình thang là : 32 x 16 : 2 = 256 ( cm2 )

              Đ/s : ... ( như trên )

                              Bài giải

 Chiều cao hình thang ABCD là :

           40 x 2 : 5 = 16 ( cm )

Diện tích hình thang ABCD là :

          32 x 16 : 2 = 256 ( cm2 )

13 tháng 7 2017

A B C D 40cm2 5cm

Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích tăng thêm là một hình tam giác có diện tích là 40 cm2 , đáy là 5cm và chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD .

Vậy chiều cao hình tam giác tăng thêm (hoặc chiều cao hình thang ABCD)là :

 \(\frac{40\cdot2}{5}=16\left(cm\right)\)

Vậy diện tích hình thang ABCD là :

 \(\frac{16\cdot32}{2}=256\left(cm^2\right)\)

                         Đ/S : \(256cm^2\)

13 tháng 7 2017

Chiều cao hình thang là: 40x2:5=16(cm)

Diện tích hình thang là:32x16:2=256(cm2)

           ĐS:256cm2

15 tháng 2 2017

Tổng độ dài 2 đáy hình thang gấp đay BE la:

(27+48):5=15(l)

Diện tích tích hình thang là:

40*15=600(cm2)

Đáp số:600 cm2

Ta có hình sau:

Chiều cao hình thang ABCD là:

40 x 2 : 5 = 16 ( cm )

Diện tích hình thang đã cho là:

( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )

Đáp số: 600 cm2

29 tháng 2 2016

Chiều cao hình thang là:

      40 x 2 : 5 = 16 (cm)

Diện tích: 

     (27 + 48) x 16 : 2= 600 (cm2)

              Đáp số: 600 cm2

29 tháng 2 2016

tổng 2 đáy hình thang gấp đáy BE là: (27+48):5 = 15 (lần)

hai hình (thang và tam giác ) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích hình tam giác BCE

diện tích hình tam giác BCE là : 40x15 = 600 (cm2)

Đ/s: 600 cm2

duyệt đi

3 tháng 3 2020

Độ dài chiều cao của hình thang trước và sau khi kéo dài là:

512x2:(20+12)=32(cm)

S hình thang lúc đầu là:

\(\frac{\left(60+38\right)\cdot32}{2}=1568\left(cm^2\right)\)

đ/s

3 tháng 3 2020

thank you 

27 tháng 7 2017

Đáy lớn là : 52 : 4 x 7 = 91 ( m )

Chiều cao là : 132 x 2 : 6 = 44 ( m )

Đáy lớn mới là : 91 + 6 = 97 ( m )

Diện tích là : ( 97 + 52 ) x 44 : 2 = 3278 ( m)

27 tháng 7 2017

Độ dài quãng đường khi đi và khi về cùng bằng độ dài AB nên thời gian đi (T_đi) và thời gian về (T_về) tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Ta có:

T_đi / T_về = 24 / 22 = 12 / 11

T_đi - T_về = 15 phút = 0,25 (giờ)

Gọi T_đi là: 12 phần thì T_về là: 11 phần.

Hiệu số phần là:

12 - 11 = 1 (phần)

Một phần là:

0,25 : 1 = 0,25 (giờ)

Thời gian đi từ A đến B là:

0,25 x 12 = 3 (giờ)

⇒ Đoạn đường AB:

3 x 22 = 66 (km)