K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DL
30 tháng 6 2017
B C A D I
\(BC=\frac{1}{3}AD\)
\(S_{ABC}=S_{BCD}\)
- Hai tam giác có chung đáy
- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang
+ Mặt khác :Hai tam giác có chung diện tích ICB nên từ đó suy ra :
Cặp tam giác bằng nhau tạo thành trong hình thang là :
\(S_{ABI}=S_{ICD}\)
b) \(S_{ABC}=\frac{1}{3}S_{ACD}\)
- Đáy BC = 1/3 đáy CD
- Có chiều cao bằng chiều cao hình thang
+ Vì hai tam giác có chung đáy AC nên chiều cao hạ từ B xuống I = 1/3 chiều cao hạ từ D xuống I
\(BI=\frac{1}{3}ID\)
DL
30 tháng 6 2017
Từ dữ kiện BI = 1/3 ID là bạn có thể tự chứng minh tiếp được rồi
A B C D I
a) ta có: BC = 1/2AD
SABC = SBCD
+ hai tam giác có chung đáy
+ có chiều cao bằng chiều cao hình thang
- mà 2 tam giác có chung SICB
=> cặp tam giác bằng nhau được tạo trong hình thang là SABI = SICD
b) BI = 1/3ID => SICB = 1/3SICD do 2 tam giác có chung cao hạ từ C xuống AB và đáy BI = 1/3IB
chứng minh ngược: SBCD = 1/3SABD vì 2 tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang
đáy BC = 1/3AD
mặt khác: 2 tam giác có chung đáy BD nên IC = 1/3AI
=> SAIB = 3SBIC
vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ B xuống AC
IC = 1/3AI
=> SAIB = 2/3SABC = 1/4.2/3(SABCD) = 2/12SABCD
=> 2/12SABCD = 2/12.48 = 8 cm^2
nguồn: Dũng Lê Trí