K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017
Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)BDC có:
\(\widehat{DBC}=\widehat{DBC}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta\)ABD ∽ \(\Delta\)BDC(trường hợp 3)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{DB}{DC}\Rightarrow BD^2=AB.BC\)
=> BD = \(\sqrt{ }\)(AB.DC) = \(\sqrt{ }\)(12,5.8,5) = \(\sqrt{ }\)356,25 => BD = 18,9 cm
22 tháng 4 2017

Xét ∆ABD và ∆BDC có:

2016-01-16_190637

=> ∆ABD ∽ ∆BDC(trường hợp 3)

2016-01-16_190746

=> BD = √(AB.DC) = √(12,5.8,5) = √356,25 => BD = 18,9 cm

21 tháng 4 2017

a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Ta có \(\widehat{B}+\widehat{D}=360^o-\left(100^o+60^o\right)=200^o\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=100^o\)

21 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: ˆB=ˆD⇒B^=D^

Ta có ˆB+ˆD=3600(100+60)=200B^+D^=3600−(100+60)=200

Do đó ˆB=ˆD=1000B^=D^=1000

12 tháng 5 2017

Lời giải

a)

Kẻ đường thẳng d qua M // với hai đáy

cắt AD tại P cắt BC tại Q cắt AC tại N'

Ta c/m N trùng N'

xét \(\Delta_{DBC}\) có MQ là đường trung bình tam giác => BQ=QC

PQ//DC => PQ là đường TB của Hình Thang ABCD => P là trung điểm của AD

xét \(\Delta_{DAC}\) có PQ là đường trung bình =>AN'=N'C

=> N' trùng N => MN //AB//CD=> dpcm

b)

???

10 tháng 3 2019

a,

Ta có: \(\frac{AB}{B\text{D}}\)=\(\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)\(\frac{B\text{D}}{DC}\)=\(\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{AB}{B\text{D}}=\frac{B\text{D}}{DC}=\frac{1}{2}\)

Xét ΔABCΔBDC có:

ABCˆ=BDCˆ(do AB//CD)

5 tháng 5 2017

Xét tam giác ABC ta có:

ON // AB (gt)

=> \(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CO}{CA}\left(1\right)\)\(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CO}{CA}\left(2\right)\)

Xét tam giác ABD ta có:

OM // AB (gt)

=> \(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{DO}{DB}\left(2\right)\)

Vì AB // CD nên \(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{CO}{CA}\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

\(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{OM}{AB}=>OM=ON\)

Vậy OM = ON.