K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a) ΔADI và ΔCDL có: góc A = góc C = 90°
AD = CD (hai cạnh hình vuông)

góc D1 = góc D2
cùng phụ với góc CDI

Do đó ΔADI = ΔCDL (g.c.g)

Suy ra DI = DL. Vậy ΔDIL cân

b) Áp dụng hệ thức 2016-11-05_171857 là không đổi.

Nhận xét: Câu a) chỉ là gợi ý để làm câu b). Điều phải chứng minh ở câu b) rất gần với hệ thức 2016-11-05_171927

Nếu đề bài không cho vẽ DL ⊥ DK thì ta vẫn phải vẽ đường phụ DL ⊥ DK để có thể vận dụng hệ thức trên.

24 tháng 4 2017

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

20 tháng 5 2018

GIÚP mk câu cd nhazzz

9 tháng 9 2018

Hình bạn tự vẽ nha.

a, ABCD là hình vuông \(\Rightarrow AB=BC=CD=AD\)

Ta có: \(\hat{IAD}+\hat{DAE}=90^o\)

\(\hat{BAE}+\hat{DAE}=90^o\)

\(\Rightarrow \hat{IAD} =\hat{BAE}\)

Xét \(\Delta ADI\)\(\Delta ABE\) có:

\(\hat{ADI}=\hat{ABE}=90^o\)

\(AD=AB\left(cmt\right)\)

\(\hat{IAD}=\hat{BAE}(cmt)\)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta ABE\left(g-c-g\right)\Rightarrow AI=AE\)

b, \(\Delta AIK\) có: \(\hat{IAK}=90^o\), \(AD\perp IK\)

\(\Rightarrow AD.IK=AI.AK\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông) mà \(AI=AE\left(cmt\right)\Rightarrow AD.IK=AE.AK\)

c, \(\Delta AIK\) có: \(\hat{IAK}=90^o\), \(AD\perp IK\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AI^2}+\dfrac{1}{AK^2}\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông) mà \(AI=AE\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) mà hình vuông ABCD không đổi \(\Rightarrow\) AD không đổi\(\Rightarrow\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) không đổi

Vậy \(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AK^2}\) không đổi khi E thay đổi trên cạnh BC

Hai câu cuối í ẹ chưa nghĩ ra, để sau.

12 tháng 9 2018

Thanks

a: Xét ΔABC vuông tại A có cos B=AB/BC

=>AB/BC=1/2

=>AB=3cm

=>AC=3 căn 3(cm)

b: \(HB=\dfrac{AB^2}{BC}=1.5\left(cm\right)\)

HC=6-1,5=4,5(cm)

 

bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . kẻ HD vuông góc AB ( B thuộc AB) HE vuông góc AC ( E thuộc AC ) a , chứng minh AH^2 trên AC^2 = HB trên HC b, AH^3= BD.CE.BC Bài 2 . cho hình vuông ABCD cạnh a . gọi M là điểm nằm giữa A và B , Tia DM và CB cắt nhau tại K . Qua D kẻ đường thằng vuông góc với DM và cắt BC tại N a, CM : tam giác DMN cân b, CM : \(1/ DM^2 + 1/ DK^2\) không phụ thuộc vào vị trí điểm...
Đọc tiếp

bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . kẻ HD vuông góc AB ( B thuộc AB) HE vuông góc AC ( E thuộc AC )
a , chứng minh AH^2 trên AC^2 = HB trên HC

b, AH^3= BD.CE.BC

Bài 2 . cho hình vuông ABCD cạnh a . gọi M là điểm nằm giữa A và B , Tia DM và CB cắt nhau tại K . Qua D kẻ đường thằng vuông góc với DM và cắt BC tại N

a, CM : tam giác DMN cân

b, CM : \(1/ DM^2 + 1/ DK^2\) không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên AB

Bài 3 ; cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt tia AH tại D

a, CM ; \(AB^2 / AD^2= HC /BC\)

b, CM ;\(1/ AB^2 + 1/ BD^2 = 1/ HD. HA\)

c, cho AB = 30cm , AH= 24cm. tính BH, BC ,BD

Bài 4 HÌnh vuông ABCD , điểm M bất kì trên cạnh BC, AM cắt đường thẳng CD tại E . Trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho DN= BM

a, CM; AM vuông góc AN

b, CM; \( 1/ Am^2+1/AE^2=1/BC^2\)

1

Câu 1: 

a: \(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot CB}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)

b: \(BD\cdot CE\cdot BC\)

\(=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{CH^2}{AC}\cdot BC\)

\(=AH^4\cdot\dfrac{BC}{AB\cdot AC}=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)

27 tháng 1 2019

a)Có :\(\widehat{EBD}=\widehat{BAD}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{BD}\))

\(\widehat{BED}\):chung

\(\Rightarrow\Delta EBD\sim\Delta EAB\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{ED}=\dfrac{EA}{BE}\)\(\Rightarrow EB^2=ED.EA\)(đpcm)

Xét \(\Delta EDC\)\(\Delta EAC\), có:

\(\widehat{DEC}\):chung;

\(\widehat{ECD}=\widehat{DAC}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{CD}\))

\(\Rightarrow\Delta EDC\sim\Delta ECA\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{ED}{EC}=\dfrac{CD}{AC}\)và EB=EC(t/c 2 tt cắt nhau)

\(\Delta EBD\sim\Delta EAB\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{ED}{EB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)

b)Có ABDC nt( \(A,B,D,C\in\left(O\right)\))(1)

Có xy//d(gt)

\(\Rightarrow\widehat{xAP}=\widehat{BPE}\)(SLT)

\(\widehat{ADB}=\widehat{xAP}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{AB}\))

\(\Rightarrow\widehat{BPE}=\widehat{ADB}\)\(\Rightarrow\)BDEP nt\(\Rightarrow B,D,E,P\)thuộc 1 đường tròn(2)

Có xy//d

\(\Rightarrow\widehat{CAy}=\widehat{CQE}\)(SLT)

Có: \(\widehat{CAy}=\widehat{ADC}\)(cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\))

\(\Rightarrow\widehat{CQE}=\widehat{ADC}\Rightarrow\)CDEQ nt\(\Rightarrow\)C,D,E,Q thuộc 1 đường tròn(3).

Từ (1),(2),(3)\(\Rightarrow\)Đường tròn ngoại tiếp (ABDC),(BDEP),(CDEQ) cùng đi qua D.

Mà tâm đường tròn ngoại tiếp (ABDC) cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp (ABC).

Mà tâm đường tròn ngoại tiếp (BDEP) cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp (BEP).

Mà tâm đường tròn ngoại tiếp (CDEQ) cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp (CEQ).

Vậy đường tròn ngoại tiếp (ABC),(BEP).(CEQ) cùng đi qua D.

Giải gấp em câu d) ạ.