K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

B

Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.

Câu 2 . Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bàng bao nhiêu?

Câu 3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc yếu tố nào?

Câu 4. Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1, bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5.d1, chiều cao h2 = 0,6.h1. Nếu gọi áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, đáy bình 2 là p2 thì p¬2 có giá trị bằng mấy lần p1

Câu 5 . Một chiếc tàu bị thủng lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150 cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

Câu 6 . Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

0
19 tháng 12 2018

Chọn B

Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:75N25N50N125NCâu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất...
Đọc tiếp

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

2
7 tháng 11 2016

1.c

3.d

4.b

5.d

 

26 tháng 12 2016

6.A

8.D

4 tháng 1 2019

Đáp án A

29 tháng 1 2017

Đáp án B

Giúp Mik vs: Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ?A. Độ lớn áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất.B. Độ lớn áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng.C. Độ lớn áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa.D. Độ lớn áp suất chất lỏng phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu...
Đọc tiếp

Giúp Mik vs:
 

Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng về độ lớn của áp suất chất lỏng ?

A. Độ lớn áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc độ sâu từ mặt thoáng đến điểm tính áp suất.

B. Độ lớn áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng.

C. Độ lớn áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc hình dạng bình chứa.

D. Độ lớn áp suất chất lỏng phụ thuộc trọng lượng riêng chất lỏng và độ sâu của điểm tính áp suất.

Câu 50: Một người đi đều với vận tốc 1,2 m/s sẽ đi quãng đường dài 0,36km trong thời gian

A. 300s                                B. 400s                          C. 500s                D. 200s

Câu 51: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?

A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.                  B. Trọng lực của tàu.

C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.                           D. Cả ba lực trên.

Câu 52: Áp suất chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

A. khối lượng lớp chất lỏng phía trên.                        B. trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

C. thể tích lớp chất lỏng phía trên.                             D. độ cao lớp chất lỏng phía trên.

Câu 53: Đơn vị đo áp suất khí quyển là gì?

A. N/m3.                       B. mmHg.                        C. N/m.                    D. km/h.

Câu 54: Hiện tượng nào dưới đây không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét?

A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí.

B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước.

C. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được.

D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng không chìm xuống đáy bình.

Câu 55: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2 km là

A. 50s                          B. 25s                          C. 10s                          D. 40s

Câu 56: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều trên đường. Tính độ lớn của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường nếu độ lớn lực kéo của đầu xe là 3000N.

A. Lớn hơn 3000N.                B. Nhỏ hơn 3000N.                C. Bằng 3000N.          D. Không xác định được.

 

Câu 57: Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau.

D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao.

Câu 58: Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.

B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.

C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.

D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.

Câu 59: Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì

A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần.                    B. vật chuyển động với tốc độ giảm dần.

C. hướng chuyển động của vật thay đổi.                    D. vật giữ nguyên tốc độ.

Câu 60: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 2,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước lên một điểm A cách đáy bình 2m là:

A. 5000 N/m2.             B. 7500 N/m2.             C. 3000 N/m2.             D. 3750 N/m2.

Câu 61: Một vật móc vào lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 3,5N. Khi nhúng chìm vật trong nước, lực kế chỉ 2,7N.Tìm thể tích của vật, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

A. 270cm3.                  B. 350 cm3.                 C. 80 cm3.                   D. 620 cm3.

Câu 62: Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được ma sát?

A. tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc.                         B. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.

C. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.                             D. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

Câu 63: Một vật trọng lượng 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là 40cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là:

A. 1,5 N/m2.                    B.    150 N/m2.                    C. 1500 N/m2.                         D. 15000 N/m2.

Câu 64: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m, trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m2. Áp suất của nước tại những điểm cách mặt thoáng 1,8m là:

A. 18000 N/m2.                       B. 10000 N/m2.                       C. 12000 N/m2.                       D. 30000 N/m2.

Câu 65: Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 0,2km. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?

A. 2060 N/m2.             B. 206000 N/m2.         C. 20600 N/m2.                       D. 2060000 N/m2.

Câu 66: Một bạn nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là:

A. 45000 N/m2.                       B. 450000 N/m2.                     C. 90000 N/m2.                       D. 900000 N/m2.

Câu 67: Một xe tải có 4 bánh, trọng lượng của xe là 20 000 N. Diện tích một bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 0,01 m2. Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường là

       A. 500 000 N/m2             B. 5 000 N/m2                  C. 500 N/m2                D. 50 N/m2

Câu 68: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng?

A. Cánh quạt quay.                                          B. Ném một mẩu phấn ra xa.

C. Thả hòn bi từ trên cao xuống.                     D. Chiếc khăn tay rơi từ trên cao xuống.

Câu 69: Cách nào dưới đây làm giảm áp suất?

A. Tăng độ lớn của áp lực.                             

B. Giảm diện tích mặt bị ép.

C. Tăng độ lớn của áp lực, đồng thời giảm diện tích bị ép.

D. Giảm độ lớn áp lực, đồng thời tăng diện tích mặt bị ép.

Câu 70: Trong bốn bình A, B, C, D cùng đựng nước ( hình vẽ). Áp suất của nước lên đáy bình theo thứ tự từ nhỏ nhất đến lớn nhất là:

A. C – A – B – D                                                          

                                                                                         B. B – D – A – C

                                                                                         C. C – A – D – B       

                                                                                         D. B – A – D – C

 

 

1
28 tháng 3 2022

49.D  50.A  51.B  52.D  53.B  54.C  55.D  56.C  57.A  58.C  59.D  60.A  61.C  62.C  63.D  64.A  65.D  66.A  67.A  68.C  69.D  70.KHÔNG THẤY HÌNH

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?A. Càng tăngB. Càng giảmC. Không thay đổiD. Có thể vừa tăng, vừa giảm.21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo...
Đọc tiếp

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

5
1 tháng 3 2022

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

 

20. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.

21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới

22. Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất.
C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất.
D. Do trái đất tự quay.

23. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng.

24. Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.
D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

15 tháng 10 2016

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S. 

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng. 

=> p = F/S = P/S = mg/S 

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh 

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h 

=> CM xong.

17 tháng 10 2016

Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h

Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h

Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V  = d.S.h

Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P /  S = d.S.h / S = d.h