Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp được xem là khá tốt và đang trong giai đoạn phát triển. Dưới đây là một số điểm chính về mối quan hệ này:
1. Quan hệ chính trị: Việt Nam và Pháp đã thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973. Kể từ đó, hai nước đã có nhiều cuộc gặp gỡ cấp cao và thực hiện nhiều hoạt động hợp tác chính trị. Cả hai bên đều coi nhau là đối tác quan trọng và duy trì các kênh liên lạc chính thức thông qua việc trao đổi các khách sạn và thăm chính thức.
2. Hợp tác kinh tế: Kinh tế là một lĩnh vực quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Pháp là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam tại châu Âu. Các công ty Pháp đã đầu tư rất nhiều vào các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch của Việt Nam. Hai nước cũng đã thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và giáo dục.
3. Hợp tác văn hóa và giáo dục: Việt Nam và Pháp có mối quan hệ đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục. Truyền thống văn hóa Pháp vẫn còn hiện diện ở nhiều khía cạnh của xã hội Việt Nam, bao gồm cả trong ngôn ngữ, kiến trúc, ẩm thực và nghệ thuật. Ngoài ra, hợp tác trong giáo dục và đào tạo cũng được thúc đẩy thông qua việc thiết lập các chương trình trao đổi sinh viên và giảng viên giữa các trường đại học hai nước.
4. Quan hệ nhân dân: Sự giao lưu và hợp tác giữa các cá nhân, tổ chức và xã hội dân sự cũng là một phần quan trọng trong mối quan hệ giữa hai nước. Có nhiều tổ chức và câu lạc bộ văn hóa Pháp hoạt động tại Việt Nam và ngược lại. Việt kiều Pháp đang đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế và văn hóa ở cả hai nước.
Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam hay Việt-Nhật quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973. Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.
CHÚC BN HỌC TỐT
- Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào 21/9/1973.
- Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam.
- Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu.
- Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.
Tham khảo:
Mối quan hệ giữa Nga và Việt Nam hiện nay hết sức tốt đẹp
-Hai bên cùng nhau hợp tác để có thể vươn lên về kinh tế,xã hội..vv
-Nga cũng cung cấp cho ta rất nhiều vũ khí tiên tiến như:Tàu ngầm,máy bay...vv
Tham Khảo
Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:
– Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác.
– Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước có chính sách về học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
– Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.
– Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, khuyến khích, tạo điều kiện cho những người học giỏi, có năng khiếu được phát triển…
Tham Khảo
Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân:
– Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác.
– Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước có chính sách về học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh là con em liệt sĩ, thương binh, trẻ tàn tật, mồ côi, không nơi nương tựa, học sinh dân tộc thiểu số, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
– Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần của người nghiên cứu, phát minh và ứng dụng khoa học, công nghệ; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.
– Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, khuyến khích, tạo điều kiện cho những người học giỏi, có năng khiếu được phát triển…
- Quan hệ truyền thống ngày càng được mở rộng, hợp tác toàn diện.
- Việt Nam là đối tác chiến lược của Liên Bang Nga.
- Kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 3,3 tỉ đô la.