K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
8 tháng 6 2021

sử dụng biện pháp nhân hóa nha bạn

chúc bạn học tốt

8 tháng 6 2021

biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa

8 tháng 6 2021

à mình nhầm

biện pháp tu từ nhân hóa thôi

17 tháng 5

???hun biết

 

12 tháng 8 2021

Tác dụng của biện pháp đảo ngữ trong câu văn: “Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực bên bờ hai hàng phượng vĩ” là:

A. Phép đảo ngữ làm cho câu văn trở nên ấn tượng, độc đáo hơn.

B. Phép đảo ngữ đã làm nổi bật lên trong câu thơ sắc màu đẹp đẽ, sống động của cảnh vật xứ Huế. Đó là màu xanh biêng biếc lấp lánh của nước sông Hương, đó là sắc đỏ huy hoàng trên những hàng phượng vĩ hai bên bờ.

C. Cả A và B

12 tháng 8 2021

Tác dụng của biện pháp đảo ngữ trong câu văn: “Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực bên bờ hai hàng phượng vĩ” là: 

A. Phép đảo ngữ làm cho câu văn trở nên ấn tượng, độc đáo hơn. 

B. Phép đảo ngữ đã làm nổi bật lên trong câu thơ sắc màu đẹp đẽ, sống động của cảnh vật xứ Huế. Đó là màu xanh biêng biếc lấp lánh của nước sông Hương, đó là sắc đỏ huy hoàng trên những hàng phượng vĩ hai bên bờ. 

C. Cả A và B

Câu 1: ( 2 điểm)Đồng vàng vương chút heo may,Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim .Hạt mưa mải miết trốn tìm,Cây đào trước ngõ lim dim mắt cười.Quất gom từng hạt nắng rơi,Làm thành quả - Những mặt trời vàng mơ.( Trích: Quà tháng giêng của bé – Đỗ Quang Huỳnh )Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuậtđó. Qua đoạn thơ trên , em hãy đưa...
Đọc tiếp

Câu 1: ( 2 điểm)

Đồng vàng vương chút heo may,
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim .
Hạt mưa mải miết trốn tìm,
Cây đào trước ngõ lim dim mắt cười.
Quất gom từng hạt nắng rơi,
Làm thành quả - Những mặt trời vàng mơ.

( Trích: Quà tháng giêng của bé – Đỗ Quang Huỳnh )
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
đó. Qua đoạn thơ trên , em hãy đưa ra thông điệp có ý nghĩa đối với bản thân.
( Viết câu trả lời bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
Câu 2: ( 5 điểm) Hơn một năm qua, tình hình dịch bệnh Covit- 19 diễn biến phức tạp trên
toàn thế giới. Ở Việt Nam, công tác phòng chống dịch bệnh được thực hiện nghiêm túc và
hiệu quả. Để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội , mỗi chúng ta đều phải
tham gia vào các hoạt động phòng chống dịch bệnh . Trường em đã tổ chức rất hiều các
hoạt động ý nghĩa để thực hiện phòng chống dịch bệnh .
Em hãy tả lại cảnh trường em trong thời điểm thực hiện phòng chống dịch bệnh Covit- 19

5
16 tháng 6 2021

a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.

a,Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

b,Trong đoạn thơ trên, tác giả đã cảnh vật trên quê hương vào đầu mùa xuân. Trong bức tranh thiên nhiên ấy, chúng ta bắt gặp đầu tiên là hình ảnh “đồng làng”. Nhà thơ đã gợi ra trước mắt chúng ta một không gian bao la. Trên cánh đồng xanh, gió heo may vẫn còn vương lại. Thế nhưng, cảnh vật đã bừng tỉnh với tiếng chim ca đầy vườn. Tác giả đã sử dụng các từ láy “mải miết, lim dim” rất tinh tế, gợi tả cảnh vật rất sống động. Đặc biệt tác giả đã nhân hoá các cảnh vật thiên nhiên: mầm cây, hạt mưa, cây đào qua các từ ngữ “tỉnh giấc, trốn tìm, mắt cười”. Mùa xuân về, mầm cây như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Những hạt mưa xuân như những em bé hồn nhiên tinh nghịch đang mải miết chơi trò trốn tìm. Cây đào trước cửa đang lim dim mắt cười đón chào mùa xuân tươi đẹp. Cảnh vật hay lòng người hân hoan, phấn khởi. Qua đó, cảnh vật như có hồn, bức tranh thiên nhiên hiện lên thật đẹp, thật nên thơ làm cho chúng ta càng thêm yêu quý mùa xuân trên quê hương hơn.

16 tháng 6 2021

vậy câu 2 nữa

mình cần câu 2 hơn

28 tháng 4 2020

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. 

a. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "về ngôi nhà đang xây" Của tác giả Đồng Xuân Lan

b. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Tìm những từ ngữ thể
hiện các biện pháp đó.

  
người ta nhân hóa  :

a Ngôi nhà như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc.

Con người thân thiện. Cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa rất tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động!​ 

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong, chỉ cách ví von
Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếcThở ra mùi vôi vữa nồng hăngNgôi nhà giống bài thơ sắp làm xongLà bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch
18 tháng 6 2018

a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non

b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn

c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển

ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non

Chúng em là mần non tương lai của đất nước

18 tháng 6 2018

thaaaaaaaaaaaaanks

thaaaaaaaaaaaank you