Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- *\(\in\) 3; 9
- 378=2.33.7
- Hiệu đó là hợp số vì 23.29.31 là số nguyên tố và 11 là số nguyên tố nên lấy hai số trừ cho nhau sẽ được một hợp số
1. 83
2. 378 = 2 . 33 . 7
3. Ta có:
CSTC của biểu thức đó là:
(...3) . (...9) . (...1) - (...1) = (...7) - (...1) = (...6) \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) Biểu thức 23 . 29 . 31 - 11 là hợp số
a tận cùng là 0=> hợp số
1112111 chia hết cho 11 => hợp số
c vế 1 chia hết cho 7 , vế 2 chia hết cho 7 => hiệu chia hết cho 7 => hợp số
a) 3. 4. 5 + 6. 7
= 2.3. (2.5+7) => Hợp số
b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7
= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17
Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2
=> Tổng này là hợp số
d) 16 354 + 67 541
Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số
e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20
Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5
20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)
Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)
=> Tổng trên là hợp số
____
f) 147. 247. 347 – 13
= 147.347. 13. 19 - 13
= 13. (147.347.19 - 1)
=> Hiệu trên là hợp số
Bài 1:
a+b=b+a
a(b+c)=ab+ac
Bài 3:
\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)
\(a^n:a^m=a^{n-m}\)
Bài 4:
a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b
7.9.11- 2.3.7
= 7.3.3.11-2.3.7
7.3.3.3 chia hết cho 3 và >3
2.3.7 chia hết cho 3 và >3
Vậy: 7.9.11- 2.3.7là hợp số