K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Mấy bạn giúp mình làm cái bảng luôn nha ! cảm ơn nhiều nè ❤

Hiến Pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến Pháp, không được trái với Hiến Pháp.

28 tháng 4 2022

Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

Quốc hội có quyền quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại ciểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.

Dựa vào điều 120 ( hiến pháp năm 2013).

 

30 tháng 11 2016

là làm ra là của dân do dân vì dân .vi nhà nước là do dân thành lập và nhà nước là của dân làm vì dân.

23 tháng 1 2017

Bản chất pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam là của dân , do dân và vì dân .

Bởi vì :
- Nhà nước ta là do nhân dân trực tiếp xây dựng và bảo vệ . Cụ thể : Năm 1945 , sau cuộc cách mạng tháng 8 thành công , nhân dân ta trực tiếp bầu ra bộ máy nhà nước bằng phổ thông đầu phiếu .
- Nhà nước ta là đại diện cho quyền lực của nhân dân . Nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua các cơ quan quyền lực do mình bầu ra . Các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhân dân , thay mặt nhân dân quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước .
- Mọi hoạt động của nhà nước đều phục vụ cho quyền lợi của nhân dân .
17 tháng 4 2018

- Hiến pháp Việt Nam là sự cụ thể hoá đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng

- Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự thủ tục đặc biệt được qui định trong Hiến pháp

- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.

22 tháng 5 2022

+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là

- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp

- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện

22 tháng 5 2022

Nội dung cơ bản: 

Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.

4 tháng 4 2018

Hiến Pháp là gì?

- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp .

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được thông qua kì họp Quốc hội ngày nào và có hiệu lực pháp lí ngày nào ?

Trong phiên họp ngày 29 tháng 10 năm 1946, Tiểu ban Hiến pháp được mở rộng thêm 10 đại biểu đại diện cho các nhóm, các vùng và đồng bào thiểu số để tu chỉnh dự thảo hiến pháp và trình ra Quốc hội ngày 2 tháng 11 năm 1946 để Quốc hội thảo luận, sửa chữa và thông qua.

27 tháng 3 2022

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội

Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

 

27 tháng 3 2022

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 

- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước

( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )