Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Vận dụng kiến thức về sinh lí để nuôi trồng, khai thác thân mềm
Tham khảo:
Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:
+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.
+ giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô nhi
Nè:
Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:
+ Vệ sinh nhà ở, môi trường, quản lí chặt chẽ về rác, chất thải.
+ Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
Biện pháp tiêu diệt sâu bọ không gây ô xi
TK
Quê em ở đồng bằng nên thường gặp các loại thân mềm như: Ốc vặn, ốc sên, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Đồng ruộng: Ốc vặn, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi.
- Biển: mực, bạch tuộc, ngao
- Nước ngọt: trai, ốc sông
- Trên cạn nơi ẩm ướt: ốc sên
Bảo vệ ngành thân mềm
+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt
+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng
+ Lai tạo các giống mới
-Ở địa phương em có nghành thân mềm như trai,nghêu,ốc sên,ốc hương,ốc vặn,....
Em cần làm để bảo vệ là :
-Nuôi và phát triển để tăng sồ lượng, tạo điều kiện cko ckúng phát triển tốt.
-Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tiệt ckủng.
-Lai tạo các giống mới.
Hầu hết các địa phương Việt Nam đều nuôi các loại gia súc (trâu, bò, dê, lợn,...), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng...), cá, tôm, ba ba, lươn,... Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả đế con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
Ở địa phương của em thường chăn nuôi các loài động vật gia súc như: Trâu ,bò,lợn,gà,chó,mèo...... Các động vật được nuôi đều mang lại lợi ích và quan trọng vs sựu phát triển kinh tế vì co nhiều loại gia súc cung cấp cho ta trứng (gà), thịt (trâu, bò chó),..ngoài ra còn có cung cấp sức kéo cho những người nông dân.
bán làm thực phẩm :ốc,trai sông,hến,...
xuất khẩu : mực,bạch tuộc,...
Làm thực phẩm : ốc vặn ,mực , xứa ,v,va Có giá trị xuất khẩu : bào ngư, ốc niêu vàng,trai
Nói chung trong các chợ địa phương trong cả nước thường gặp. Các loại ốc, trai, hến. Chợ vùng biển có thêm mực (mực khô và mực tươi). Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.
Ý nghĩa kinh tế của các vật nuôi ở các địa phương chủ yếu là :
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe…) và để lấy thịt, sữa, có giá trị kinh tế.
- Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu .
- Chó mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo để diệt chuột
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng .
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế.
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn, rắn và chim cảnh….với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu ...
bao gồm các vấn nạn như số lượng cá hiện tại, đánh bắt quá mức, nghề cá và quản lý ngành thủy sản; cũng như tác động của việc đánh bắt công nghiệp đối với các loại môi trường khác, chẳng hạn như đánh bắt ngoài ý muốn (bycatch). Những vấn đề này nằm trong công cuộc bảo tồn sinh vật biển, và đang được giải quyết trong các chương trình khoa học thủy sản.
THAM KHẢO (ai muốn đọc thêm thì đọc)
vào tháng 11 năm 2006, họ đã dự đoán rằng, nếu cứ tiếp tục theo xu hướng đánh bắt hiện nay, thế giới sẽ cạn kiệt hải sản tự nhiên vào năm 2048. Sự giảm mạnh số lượng này đã được các nhà khoa học chứng minh là kết quả của việc đánh bắt quá mức, ô nhiễm và các yếu tố môi trường khác đang làm giảm dân số đánh bắt đồng thời với việc hệ sinh thái của chúng ta đang ngày càng bị tiêu diệt. Nhiều quốc gia, chẳng hạn như Tonga, Hoa Kỳ, Úc và Bahamas, và các cơ quan quản lý quốc tế đã và đang thực hiện các biện pháp để quản lý chặt chẽ các tài nguyên sinh vật biển.
Các rạn san hô cũng đang ngày càng bị phá hủy do việc đánh bắt quá mức bởi những tấm lưới đánh cá cực kì khổng lồ được kéo dọc theo đáy đại dương khi đánh bắt bằng lưới. Nhiều loài san hô đang bị phá hủy và hệ quả là vùng sinh thái của nhiều loài đang nằm trong trạng thái bị đe dọa.
Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
– Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm…
– Ở vùng đồng bằng: nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.
- Ở vùng biển : nhân dân thường nuôi tôm sú , tôm hùm ......
- Ở vùng đồng bằng : nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh......
-ở biển thì :trai biển,sò,vẹm,hàu,bào ,ngư,ốc biển,ốc xà cừ,mực,...
-ở núi:hến,ốc,trai sông,...