K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

Vai trò của phân tích:

- Phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu, bởi nếu không phân tích thì không thể làm sáng tỏ được luận điểm và không thể thuyết phục được người nghe, người đọc.

- Phân tích và tổng hợp giúp người nghe, người đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề

.->Do đó, phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi - hại, đúng – sai, thì các kết luận mới có sức thuyết phục

 

5 tháng 5 2016

ông suy luận rằng: Nếu mình thấy hai người kia bị bôi nhọ và cười khi nhìn nhau  và cũng chười khi nhìn mik thì chắc chắn mik cx bị bôi nhọ

12 tháng 11 2015

là 3456+3456=6912 vì :

phép tính đầu tiên có hai số hạng là số 1,phép tính thứ hai có hai số hạng là số 2, cứ như thế :

phép tính thứ 3456 là 3456+3456=6912

10 tháng 8 2015

Vì ông ta nghĩ rằng mình cười vì trên trán 2 người còn lại bị nhọ và những người còn lại cũng vậy nên ông ta suy đoán trán mình cũng bị nhọ

10 tháng 8 2015

 

 

Nhà thông thái đó đã suy lun như sau:- Ai cũng cưi vì tưng trán mình không nh, hai ngưi kia cưi nhaucòn mình thì cưi h.- Th nhưng, nu trán tôi không nh thì hai ngưi kia đu s phát hinđưc ngay trán mình b nh. Chng hn ngưi th ba, khi thy ngưi th hai cưi anh ta bit ngay là cưi anh ta ch không phi cưi tôi (vì tôikhông b nh).- Trong thc t hai ngưi kia đu cưi và không phát hin ra trán mìnhb nh. Vy trán tôi cũng b nh

1 tháng 10 2015

uk chắn chắn là nó hack òi vì khi nhấn vào bảng xếp hạng thì lại chẳng thấy

21 tháng 1 2016

Olm được bảo vệ chặt chẽ qua các hệ thống thống tin hiện đại với hàng trăm Admin tạo màn bảo vệ và ngăn chặn các phiên bản hack gây rối loạn và nhiễu hệ thống của các hack cơ ngoài dữ liệu khác.Vậy nên ko thể hack Tick được đâu bạn ơi!!!

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện...
Đọc tiếp

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

Gỉa sử ta có: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

Đặt 2 và 3 thừa số chung ta có:

2 x ( 7 + 3 – 10 ) = 3 x ( 7 + 3 – 10 )

Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.

Như vậy: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

3
20 tháng 5 2023

2-1=1

2+7=9

9-7=2

9-2=7

13 tháng 3 2023

\(2+7=9\\ 9-7=2\\ 9-2=7\)

5 tháng 5 2019

bn lên goolge hay cốc cốc tra nhé!

6 tháng 5 2019

tra chị gogle đi bn

24 tháng 9 2016

bạn  bấm vào "Đúng 0" câu trả lời sẽ hiện ra

ÚM BA LA