Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
1-c
2-b
3-a
4-d
Câu 2 :
1-a
2-b
3-c
Câu 3 :
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.
+ Điểm A, B nằm cạnh dòng biển lạnh. Nên nhiệt độ thấp hơn.
+ Điểm C, D nằm cạnh dòng biển nóng. Nên nhiệt độ cao hơn.
=> Kết luận:
. Dòng biển Nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
. Dòng biển Lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.
+ Điểm A, B nằm cạnh dòng biển lạnh. Nên nhiệt độ thấp hơn.
+ Điểm C, D nằm cạnh dòng biển nóng. Nên nhiệt độ cao hơn.
=> Kết luận:
. Dòng biển Nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
. Dòng biển Lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
có chép bài đầy đủ ko bạn vì ai chép bài đầy đủ sẽ làm được
Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.
Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.
Chúc bạn học tốt!
2.
- Nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến thì 1 khu vực giờ có 15 kinh tuyến . Giờ của kinh tuyến gốc là chính xác nhất
3.
Phía Đông có giờ sớm hơn , phía Tây có giờ muộn hơn
4.
* Ánh sáng trên Trái Đất có là do sự chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất
* Trái Đất có dạng hình cầu , do đó mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được 1 nửa . Nửa được chiếu sáng là ngày , nửa chìm trong bóng tối là đêm
* Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
Bài 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Trả lời:
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm. Vì trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời), làm cho có lúc nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì nóng; Nếu nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì lạnh trong năm.
Bài 2: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Trả lời:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Bài 3: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày?
Trả lời:
Ngày bất đẩu các mùa theo âm - dương lịch ờ nừa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 - 48 ngày. Cách tính như sau:
- Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 04-2 đến 28-2 có:
28 ngày - 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày.
- Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày, vì thế từ 05-5 đến 31-5 có:
31 ngày - 5 ngày = 26 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 6 = 48 ngày.
- Mùa thu: Tháng 8 có 31 ngày, vì thế từ 07-8 đến 31-8 có:
31 ngày - 7 ngày = 24 ngày, cộng với 23 ngày của tháng 9 = 47 ngày.
- Mùa đông: Tháng 11 có 30 ngày, vì thế từ 07-11 đến 30-11 có:
30 ngày - 7 ngày = 23 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 12 = 45 ngày
Bài 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
Trả lời:
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm. Vì trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời), làm cho có lúc nửa cầu Bắc, có lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào nghiêng về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì nóng; Nếu nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời thì nửa cầu đó đang là thời kì lạnh trong năm.
Bài 2: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
Trả lời:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Bài 3: Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày?
Trả lời:
Ngày bất đẩu các mùa theo âm - dương lịch ờ nừa cầu Bắc chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 45 - 48 ngày. Cách tính như sau:
- Mùa xuân: Tháng 2 có 28 ngày, vì thế từ 04-2 đến 28-2 có:
28 ngày - 4 ngày = 24 ngày, cộng với 21 ngày của tháng 3 = 45 ngày.
- Mùa hạ: Tháng 5 có 31 ngày, vì thế từ 05-5 đến 31-5 có:
31 ngày - 5 ngày = 26 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 6 = 48 ngày.
- Mùa thu: Tháng 8 có 31 ngày, vì thế từ 07-8 đến 31-8 có:
31 ngày - 7 ngày = 24 ngày, cộng với 23 ngày của tháng 9 = 47 ngày.
- Mùa đông: Tháng 11 có 30 ngày, vì thế từ 07-11 đến 30-11 có:
30 ngày - 7 ngày = 23 ngày, cộng với 22 ngày của tháng 12 = 45 ngày.
Câu 3 :
Ta có :105 km = 10500000 cm.
tỉ lệ cùa bản đồ đó là:
10500000 cm : 15 cm = 700000
=> Vậy tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700000