K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Đáp án C

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2,4,5

30 tháng 7 2017

Đáp án C

Lai thuận nghịch là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ. Có nghĩa là lúc thì dụng kiểu hình A là kiểu hình của bố, kiểu hình B là của mẹ sau đó đổi lại.

Phép lai thuận nghịch có thể phát hiện được những quy luật di truyền:

+ Di truyền qua tế bào chất: Nếu đời con luôn có kiểu hình giống mẹ thì tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định.

+ Liên kết gen và hoán vị gen: Ví dụ như ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra 1 bên, dùng phép lai thuận nghịch có thể biết được các tính trạng phân li độc lập hay liên kết với nhau.

+ Di truyền liên kết giới tính

29 tháng 9 2018

Đáp án B

21 tháng 3 2019

Các quy luật tạo ra biến dị di truyền là  phân li độc lập , hoán vị gen, tương tác gen 

Đáp án A

27 tháng 9 2018

Đáp án A

Trong các đặc điểm trên, 3 sai vì di truyền ngoài nhân do cơ thể người mẹ quyết định.

Ở nhiều loài cặp NST giới tính XX lại là cơ thể người bố nên không thể kết luận "Cơ thể mang cặp NST giới tính XX có vai trò quyết định"

17 tháng 2 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là (2) và (4) --> Đáp án D.

(1) sai. Vì trong quá trình di truyền, con chỉ nhận gen từ tế bào chất của mẹ.

(3) sai. Vì Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau, con lai thường mang tính trạng của mẹ

(5) sai. Vì đột biến có thể bị loại bỏ do gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

10 tháng 8 2018

Đáp án C

Để thu được tỉ lệ kiểu hình như trên, tính trạng có thể di truyền theo quy luật trội lặn không hoàn toàn hoặc tương tác bố sung kiểu 9 : 6 : 1.

Nếu tính trạng tuân theo quy luật trội lặn không hoàn toàn, quy ước: AA - quả tròn, Aa - quả bầu dục, aa - quả dài.

Nếu tính trạng tuân theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 6 : 1, quy ước: A_B_ - quả tròn; A_bb, aaB_ - quả bầu dục, aabb - quả dài

Tiến hành lai giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường và mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các nhận xét sau: (1) Tỷ lệ 1: 2: 1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới. (2) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau. (3) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ...
Đọc tiếp

Tiến hành lai giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường và mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các nhận xét sau:

(1) Tỷ lệ 1: 2: 1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.

(2) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau.

(3) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9: 3: 3: 1.

(4) Hiện tượng hoán vị gen có thể cho kết quả phân li kiểu hình giống với trường hợp liên kết gen hoàn toàn. (5) Phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.

Những nhận xét sai là:

A. (2), (1)             

B. (1), (5)             

C. (1), (2),(3)                  

D. (1).

1
24 tháng 11 2019

Đáp án : C

Nhận xét sai là : (1) và (2)

1 tỉ lệ 1 : 2 : 1 có thể do di truyền liên kết ở chỉ 1 giới gây ra

      Ví dụ : A B a b ( hoán vị với f bất kì )  x   A b a B ( liên kết gen hoàn toàn )

2 hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn có thể xuất hiện tối đa là 4 kiểu hình khác nhau

      Ví dụ :  A B a b x  A b a B

3. Sai : sai vì khi 1 bên P có kiểu gen A b a B và f =25%, bên P còn lại  A B a b  liên kết hoàn toàn thì 

  a b a b  = 12,5% x 50% = 1 16  

4 . Đúng.

5 . Đúng.

27 tháng 7 2018

Đáp án C

(1) đúng vì số lượng gen rất lớn trong khi đó số lượng NST lại có hạn, các gen tồn tại thành từng nhóm liên kết trên các NST. Hiện tượng liên kết gen là vô cùng phổ biến. Liên kết gen phổ biến hơn cả hoán vị gen vì hoán vị gen chỉ xảy ra khi các gen nằm tương đối xa nhau và có khoảng cách tương đối, lúc này lực liên kết giữa các gen yếu đi thì hoán vị gen sẽ dễ xảy ra.

(2) sai vì liên kết gen có thể xảy ra ở cả hai giới.

(3) sai vì tính trạng di truyền liên kết gen hoàn toàn cho kết quả giống nhau trong phép lai thuận nghịch.

(4) đúng.

(5) đúng. Nhưng điều này không có nghĩa là liên kết gen không tạo ra biến dị tổ hợp.

(6) sai vì liên kết gen mới đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.

(7) đúng.