Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ, vì:
- Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu hình kinh – vĩ tuyến từ mặt e-lip-xô-ít lên mặt phẳng bằng phương pháp toán học.
- Thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và các mối quan hệ giữa chúng với nhau thông qua các nội dung được trình bày các kí hiệu bản đồ.
* Phải sử dụng phép chiếu hình khác nhau, vì:
- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.
- Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực trên bản đồ không hoàn toàn chính xác như nhau
Đáp án là B
Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là do yêu cầu sử dụng khác nhau
Đáp án là B
Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng giấy vẽ.
- Khi vẽ bản đồ phài dùng phép chiếu bản đồ vì: phép chiếu bản đồ cho phép biểu diễn bề mặt cong cùa Trái Đất lên mặt phăng, để mỗi điểm trên mặt cong tưong ứng với một điểm trên mặt phăng bản đồ, khi đó mới có thể biên vẽ bản đồ được. - Phải sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau vì: + Do bề mặt Trái Đất cong nên khi dùng một phép chiếu hình thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau, trên bân đồ không thể hoàn toàn chính xác như nhau. + Mỗi phép chiếu lại có mục đích sử dụng khác nhau: giữ góc, hướng, diện tích... Vì vậy tuỳ theo lãnh thổ cần biên vẽ, yêu cầu sử dụng khác nhau mà người ta dùng các phép chiếu hình khác nhau.
* Khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ, vì:
- Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu hình kinh – vĩ tuyến từ mặt e-lip-xô-ít lên mặt phẳng bằng phương pháp toán học.
- Thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và các mối quan hệ giữa chúng với nhau thông qua các nội dung được trình bày các kí hiệu bản đồ.
* Phải sử dụng phép chiếu hình khác nhau, vì:
- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.
- Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực trên bản đồ không hoàn toàn chính xác như nhau.
- Khu vực nào trên bản đồ tương đối chính xác?
Là khu vực trung tâm nơi gặp gỡ giữa xích đạo và kinh tuyến đều thẳng ở trung tâm (khu vực tiếp xúc giữa mặt phẳng của giấy vẽ bản đồ với địa cầu)
-Mức độ chính xác trên bản đồ thay đổi như thế nào?
Càng xa khu vực trung tâm càng kém chính xác
a. Phép chiếu hình bản đồ là gì?
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng
, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với 1 điểm trên mặt phẳng.
b. Phép chiếu đồ được sử dụng nhiều trong các bản đồ hiện nay.
- Phép chiếu phương vị.
- Phép chiếu hình nón.
- Phép chiếu hình trụ.
Mỗi một phép chiếu đều có 3 cách: Phép chiếu đứng, Phép chiếu ngang, Phép chiếu nghiêng.
Ngoài 3 phép chiếu cơ bản nêu trên, còn có phép chiếu tự do có tính quy ước đề vẽ các bản đồ vì mục đích riêng