Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a Trước tiên tả vẽ đường biểu diễn nhiệt độ và thời gian sau đó chúng ta vẽ gạch nối nối số nhiệt độ với số thời gian tương ứng đã cho .
b hiện tượng sảy ra trong ống thí nghiệm là khi ở phút 0-5 thì băng phiến ở trông ống là thể rắn từ 5-15 thì băng phiến bắt đầu tan chảy nên ở cả thể rắn thể lỏng còn từ 15-20 băng phiến hoàn toàn tan chảy nên ở thể lỏng .
Theo bảng trên :
Từ phút 2 đến phút 5 có hiện tượng cục đá nóng chảy
Từ phút 5 đến phút 8 có hiện tượng nước tăng nhiệt độ
Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )
Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )
Ròng rọc :
+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )
3030303030303030303030303030303030303030303030303030303
Đoạn thẳng | Thời gian (từ phút... đến phút...) | Nhiệt độ | Thể |
AB | Từ phút 0 đến phút 1 | Từ -4oC đến 0oC | Thể rắn |
BC | Từ phút 1 đến phút 4 | 0oC | Thể rắn và lỏng |
CD | Từ phút 4 đến phút 7 | Từ 0oC đến 6oC | Thể lỏng |
-Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4°c đến 0°c (thể rắn).
-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn => lỏng)
-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)
Bạn tự điền vào trong bảng nhé
NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN | DỤNG CỤ CẦN SỬ DỤNG | |
PHƯƠNG ÁN 1 | DÙNG MPN ĐỂ KÉO VẬT LÊN | VÁN GỖ, DÂY THỪNG |
PHƯƠNG ÁN 2 | DÙNG ĐÒN BẨY | CẦN VỌT, DÂY THỪNG |
PHƯƠNG ÁN 3 | DÙNG RÒNG RỌC | RÒNG RỌC ĐỘNG HOẶC RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH |
PHƯƠNG ÁN 4 | KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG | DÂY THỪNG |
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!GOOD LUCK TO YOU!!!
chết, có nhok giống rồi
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130