Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol
b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O
c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động
d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu
e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan)
Đáp án là B
Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
Nên a đúng
Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Đáp án là B
- Phenol có nhóm –OH nên tác dụng được với Na
- Phenol có –C6H5 nhóm hút e nên thể hiện tính axit, khi tác dụng vơi bazơ mạnh như NaOH xảy ra phản ứng
=> Nên a đúng
- Phenol có phản ứng thế đặc trung với Br2 suy ra c đúng
Phenol không là ancol thơm và không phản ứng với Cu(OH)2
Đáp án D
(b) Sai vì tính bazo của anilin rất yếu ⇒ không làm đổi màu quỳ tím.
+ (e) Sai vì saccarozo không có liên kết π kém bền, không có nhóm chức andehit ⇒ Không làm mất màu nước brom
Đáp án C
1. đúng
2. sai tinh bột cấu tạo gồm amilozo ( các mắt xích là các α- 1,4- glicozit tạo thành) và amilopectin( gồm liên kết các α- 1,4- glicozit và các α- 1,6- glicozit tạo thành).
3. sai vì saccarozơ không còn nhóm chức –CHO nên không tham gia phản ứng tráng bạc.
4. đúng
Đáp án B
Các mệnh đề: a, c, d, f.
+ Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen do ảnh hưởng của nhóm -OH.
+ Phenol có tính axit, tuy nhiên tính axit quá yếu không làm đổi màu quỳ
Đáp án B
Các mệnh đề: a, c, d, f.
+ Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen do ảnh hưởng của nhóm -OH.
+ Phenol có tính axit, tuy nhiên tính axit quá yếu không làm đổi màu quỳ
Đáp án D