Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1<----------------------------0,15
=> \(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{7,5}.100\%=36\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)
b) \(n_{Cu}=\dfrac{7,5-0,1.27}{64}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,075------------------------>0,075
2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1----------------------------->0,15
=> VSO2 = (0,075 + 0,15).22,4 = 5,04 (l)
+ mol h2 là 4,48/22,4=0,2 mol
Bảo toàn h số mol hcl =2 số mol h2
Số mol cl- tạo muối = số mol hcl= 0,2 . 2=0,4 mol
Khối lượng muối thu được = 20 + 0,4 . 35,5 =34,2 (g)
X+ 2n hcl =XCln + nh2
2,7/X 13,35/(X + 35,5n)
1 1
n=1
n=2
n= 3 M= 27(Al)
gọi số mol của hỗn hợp muối là \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)
gọi số mol HCl : a mol
ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O
XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O
khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1)
dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)
Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa
kết tủa ở đây chính là AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol
=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2 (2)
Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3)
hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)
m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)
từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)
từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na
Đến đây bạn tự giải câu b nhé
Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g
Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3
Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu
Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3
Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu
Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.
a)
n O = 6,13.23,491%/16 = 0,09(mol)
=> n Al2O3 = 1/3 n O = 0,03(mol)
n H2 = 1,456/22,4 = 0,065(mol)
$H_2O \to OH^- + \dfrac{1}{2}H_2$
Suy ra: n OH = 2n H2 = 0,065.2 = 0,13(mol)
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
0,03......0,06..........0,06.....................(mol)
DUng dịch G có :
AlO2- : 0,06
OH- : 0,13 - 0,06 = 0,07(mol)
Áp dụng CT :
n H+ = 4n AlO2- + n OH- - 3n Al(OH)3
<=> 0,16 = 0,06.4 + 0,07 - 3n Al(OH)3
<=> n Al(OH)3 = 0,05(mol)
<=> m = 0,05.78 = 3,9(gam)
Trong F :
m Na + m K + m Ba = m D - m Al2O3 = 6,13 - 0,03.102 = 3,07(gam)
n Cl = n HCl = 0,16(mol)
n Al3+ = 0,06 - 0,05 = 0,01(mol)
=> m chất tan = 3,07 + 0,16.35,5 + 0,01.27 = 9,02(gam)