K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

A B C E D

a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A

nên \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Do AD = AE nên \(\Delta\)ADE cân tại A

=> \(\widehat{AED}\) = \(\widehat{ADE}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{AED}\) + \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{AED}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{AED}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{AED}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC.

b) Ta có: AE + EB = AB

AD + DC = AC

mà AE = AD; AB = AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> EB = DC

Lại có: \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\)
Xét \(\Delta\)EBC và \(\Delta\)DCB có:
EB = DC (c/m trên)
\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\) (c/m trên)
BC chung
=> \(\Delta\)EBC = \(\Delta\)DCB (c.g.c)
=> \(\widehat{BEC}\) = \(\widehat{CDB}\) = 90o
Do đó CE \(\perp\) AB.
17 tháng 1 2017

thank you so muchhaha

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

14 tháng 3 2017

mình ra từ hồi chiều nhưng bây giờ mới rảnh để chỉ cho bạn, xin lỗi nhé

x - y = 2

<=> y = x - 2

\(A=xy+4\\ =x\left(x-2\right)+4\\ =x^2-2x+4\\ =\left(x-1\right)^2+3\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall\)

=> (x-1)2 + 3 \(\ge3\)

=> (x-1)2 + 3 min = 3

=> A min = 3 (??, mình làm min đựoc thôi, còn max thì chịu)

bài kia cũng thế, thay y = x-2 vào rồi tính ra ???

Bn "Lưu Hiền" có thể nói cho mình biết tại sao lại :

x\(^2\)- 2x+4

=> ( x - 1)\(^2\)+3

Mình ko hiểu lắm.hum

20 tháng 1 2017

em nên hỏi

ko nên luận cảnh

21 tháng 1 2017

Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x+1\ge0\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>3\)

\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để A nguyên trước hết ta tìm giá trị x để cho A2 là nguyên trước đã hay (x - 3) là ước của 4.

\(\Rightarrow\left(x-3\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-1,1,2,4,5,7\right)\)

\(\Rightarrow A^2=\left(5,6,8\right)\) (loại các giá trị x < 3)

Vậy không tồn tại giá trị x để A là số nguyên

2 tháng 3 2017

Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)

Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)

Dấu \("="\) xảy ra khi:

\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)

Vậy \(1\le x\le5.\)

2 tháng 3 2017

Cho mk thêm cái ạ:

\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Sửa đề; AE là phân giác

a: Xét ΔABE và ΔADE có 

AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: BE=DE

b: Xét ΔEBK và ΔEDC có 

\(\widehat{BEK}=\widehat{DEC}\)

EB=ED

\(\widehat{EBK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBK=ΔEDC

c: ta có: AB=AD

EB=ED

DO đó:AE là đường trung trực của BD

Ta có: ΔAKC cân tại A

mà AE là đường phân giác

nên AE là đường trung trực của CK

10 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

10 tháng 5 2017

theo mk thì bn nên tìm kiếm xem câu hỏi của bn có tương tự hay ko nhé! Chúc bạn học tốt!hihi

6 tháng 9 2020

ban tu ve hinh nha

Ta có : Góc DAB = góc CAE = 90 độ => góc DAB + góc BAC = góc CAE + góc BAc

hay góc DAC = góc EAB

Xét tam giác ADC và tam giác ABE có :

AD = AB ; AC = AE ; góc DAC = góc EAB

=> tam giác ADC = tam giác ABE => DC = BE

Vì tam giác ADC = tam giác ABE nên góc AEB = góc ACD

mà góc AKE = góc BKC (đối đỉnh) , góc AKE + góc AEB = 90 độ

=> góc BKC + góc AEB = 90 độ hay góc BKC + góc ACD = 90 độ

=> góc DC vuông góc BE