">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có \(B=\frac{x^2+6}{x^2+1}\)\(=\frac{x^2+1}{x^2+1}+\frac{5}{x^2+1}\)

\(=1+\frac{5}{x^2+1}\)

Để B lớn nhất thì \(\frac{5}{x^2+1}\)đạt GTLN

=  >  \(x^2+1\) đạt GTNN

\(x^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow GTLN\)của \(B=6\) khi \(x=0\)

1.Điều kiện : \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3,4>0\\x+2,4>0\\x+7,2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3,4\right|=x+3,4\\\left|x+2,4\right|=x+2,4\\\left|x+7,2\right|=x+7,2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+3,4\right|+\left|x+2,4\right|+\left|x+7,2\right|=x+3,4+x+2,4+x+7,2\)

                                                                                \(=3x+13=4x\)

\(\Rightarrow4x-3x=13\)

\(\Rightarrow x=13\)

Vậy \(x=13\)

2.\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=3^n\left(27+3\right)+2^n\left(8+4\right)\)

\(=3^n.30+2^n.12\)

\(=6\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

4.a)

  • \(3^{34}=3^{30+4}=3^{30}.3^4=3^{3.10}.3^4=\left(3^3\right)^{10}.3^4=27^{10}.3^4\)

\(5^{20}=5^{2.10}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

Vì \(27^{10}>25^{10}\Rightarrow27^{10}.3^4>25^{10}\)

hay \(3^{34}>5^{20}\)

  • \(17^{20}=17^{4.5}=\left(17^4\right)^5=83521^5>71^5\)

b)\(2^{300}=2^{3.100}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)

\(3^{200}=3^{2.100}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)

Vì \(8^{100}< 9^{100}\Rightarrow2^{300}< 3^{200}\)

1 tháng 10 2021

máy tính hay tv đấy 

1 tháng 10 2021

Máy tính như hacker í

3 tháng 1 2017

số0

4 tháng 1 2017

chỉ tui cách lm đc k

19 tháng 3 2017

m=(-2)

19 tháng 3 2017

m = -2

Vì \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{B}=50^o+30^o=180^o\\\widehat{C}+\widehat{B}=40^o+140^o=180^o\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}\text{ và }\widehat{B}\text{ là 2 góc trong cùng phía}\\\widehat{C}\text{ và }\widehat{B}\text{ là 2 góc trong cùng phía}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD//BE\\CD//BE\end{cases}}\Rightarrow AD//CD\)

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

10 tháng 2 2017

Giải:
5) Xét \(\Delta ABN,\Delta ACN\) có:
AB = AC ( gt )

AN: cạnh chung

\(NB=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ANB}+\widehat{ANC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}=90^o\)

\(\Rightarrow AN\perp BC\) hay \(AI\perp BC\) (1)

Mà NB = NC ( 2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC ( đpcm )

6) Hình ( tự vẽ )

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( do t/g ABC cân )

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O

Xét \(\Delta OBN,\Delta OCN\) có:

NB = NC ( gt )

\(\widehat{OBN}=\widehat{OCN}\) ( t/g OBC cân tại O )

\(OB=OC\) ( t/g ABC cân tại O )

\(\Rightarrow\Delta OBN=\Delta OCN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ONB}+\widehat{ONC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}=90^o\)

\(\Rightarrow OI\perp BC\)

\(AI\perp BC\)

\(\Rightarrow A,O,I\) thẳng hàng ( đpcm )

10 tháng 2 2017

Ghi hẳn hoi cái đề ra đi, chụp cái hình vậy mk biết yếu tố nào đã cho, yếu tố nào cần chứng minh.

21 tháng 2 2017

b. *(cách tính:
- tính số trung bình cộng của từng khoảng. số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. vd: trung bình cộng của khoảng 25-30 là 27,5
- nhân các số trung bình vừa tìm đc với các tần số tương ứng
- thực hiện các bước theo qui tắc đã học )

giá trị (x) tần số(n) các tích

27,5

36

47

58

10

31

41

12

275

1116

1927

696

N=97 tổng: 4014

\(\frac{4014}{97}\)= 41,38

\(\approx\)41,4

24 tháng 2 2017

Xin câu a, câu a khó hơn :(

23 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2017

Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!